Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 3: Tiếng gà trưa

Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Tiếng gà trưa. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.

Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

BÀI 3: TIẾNG GÀ TRƯA

BÀI ĐỌC: TIẾNG GÀ TRƯA

(15 CÂU)

I. NHẬN BIẾT (06 CÂU)

Câu 1: Bài thơ "Tiếng gà trưa" được sáng tác trong bối cảnh lịch sử nào? 

Trả lời: 

Bài thơ được sáng tác trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ.

Câu 2: Bài thơ được in lần đầu trong tập thơ nào và vào năm nào? 

Trả lời: 

Bài thơ được in lần đầu trong tập thơ "Hoa dọc chiến hào" năm 1968.

Câu 3: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? 

Trả lời: 

Câu 4: Kỷ niệm tuổi thơ được gợi nhớ từ âm thanh nào? 

Trả lời: 

Câu 5: Trong kí ức của người lính, bà đã làm gì để cháu có quần áo mới? 

Trả lời: 

Câu 6: Hình ảnh ổ trứng trong bài thơ mang ý nghĩa gì? 

Trả lời: 

II. KẾT NỐI (05 CÂU)

Câu 1: Em hãy phân tích hình ảnh hai loại gà được miêu tả trong bài thơ? 

Trả lời: 

Bài thơ miêu tả gà mái tơ có những đốm trắng và gà mái vàng có lông óng ánh như màu nắng, thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả và gợi sự gần gũi, giản dị của cuộc sống thôn quê.

Câu 2: Phân tích ý nghĩa của hình ảnh "giấc ngủ hồng sắc trứng"? 

Trả lời: 

Hình ảnh này thể hiện những giấc mơ đẹp, trong trẻo của tuổi thơ, gắn liền với niềm hạnh phúc đơn sơ từ cuộc sống thôn quê.

Câu 3: Vì sao bà lo đàn gà "toi" khi gió mùa đông tới? 

Trả lời: 

Câu 4: Phân tích chi tiết "cái quần chéo go" và "áo cánh chúc bâu"? 

Trả lời: 

Câu 5: Tại sao tác giả lặp lại nhiều lần cụm từ "tiếng gà trưa"? 

Trả lời:  

III. VẬN DỤNG (04 CÂU)

Câu 1: Tại sao tác giả lại chọn hình ảnh "tiếng gà trưa" để làm chủ đề của bài thơ?

Trả lời: 

Hình ảnh "tiếng gà trưa" được chọn làm chủ đề vì nó mang nhiều ý nghĩa sâu sắc: 

  • Gợi nhớ tuổi thơ: Tiếng gà trưa gợi lên những kỷ niệm đẹp đẽ, trong sáng của tuổi thơ gắn liền với tình bà cháu.
  • Biểu tượng cho quê hương: Tiếng gà trưa là âm thanh quen thuộc của làng quê, nó đại diện cho quê hương, đất nước.
  • Khơi dậy tình yêu nước: Tiếng gà trưa làm dấy lên trong lòng người lính tình yêu quê hương sâu sắc, thôi thúc họ chiến đấu bảo vệ tổ quốc.

Câu 2: Trong bài thơ, người lính chiến đấu vì lí do gì? 

Trả lời:

Người lính chiến đấu vì nhiều lý do: vì tổ quốc, vì xóm làng, vì bà, và vì những kỷ niệm tuổi thơ gắn với tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ.

Câu 3: Qua bài thơ em thấy tình yêu gia đình và tình yêu Tổ quốc có mối quan hệ như thế nào với nhau? 

Trả lời: 

Câu 4: Gía trị nội dung của bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì? 

Trả lời: 

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Tiếng gà trưa

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay