Câu hỏi tự luận toán 4 chân trời sáng tạo bài 37: Em làm được những gì ?

Bộ câu hỏi tự luận toán 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận bài 37: Em làm được những gì ?. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 4 chân trời sáng tạo

Xem: => Giáo án toán 4 chân trời sáng tạo

BÀI 37: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ?

 (15 câu)

  1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

4tấn500kg = ….kg

5yến = ….kg

1yến6kg = ….kg

2 tấn 3 tạ = ….kg

1tạ 5yến = ….yến

65tấn17yến = ….yến

Giải:

4tấn500kg = 4 500kg

5yến = 50kg

1yến6kg = 16kg

2 tấn 3 tạ = 2 300kg

1tạ 5yến = 15yến

65tấn17yến = 6 517yến

Câu 2:  Điền dấu >, <, = thích hợp vào chố chấm:

2 tạ 5kg …. 260kg

5tấn 3yến …. 500yến

2tấn 60kg …. 2 060kg

 Giải:

2 tạ 5kg < 260kg

5tấn 3yến > 500yến

2tấn 60kg = 2 060kg

Câu 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm

2 giờ 5 phút = … phút   

4 giờ 24 phút = … phút

3 giờ 15 phút = … phút

Giải:

2 giờ 5 phút = 125 phút

4 giờ 24 phút = 264 phút

3 giờ 15 phút = 195 phút

Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm

1 thế kỉ = ...năm

5 thế kỉ =...năm

100 năm = .....thế kỉ

9 thế kỉ =....năm

Giải:

1 thế kỉ = 100 năm

5 thế kỉ = 500 năm

100 năm = 1 thế kỉ

9 thế kỉ = 900 năm

Câu 5: Viết vào ô trống theo mẫu

Năm

857

1010

1500

1954

1975

2005

Thuộc thế kỉ

IX

     

Giải:

Năm

857

1010

1500

1954

1975

2005

Thuộc thế kỉ

X

XI

XV

XX

XX

XXI

  1. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Tính:

2 tấn + 163 tạ

63 yến x 4

3 tấn – 1 773 kg

696 tạ : 6

Giải:

2 tấn + 163 tạ = 183 tạ

63 yến x 4 = 252 yến

3 tấn – 1 773 kg = 1 227 kg

696 tạ : 6 = 116 tạ

Câu 2: Một chiếc điện thoại được sản xuất năm 2010. Một chiếc máy tính được sản xuất sau chiếc điện thoại đó là 5 năm. Hỏi chiếc máy tính đó được sản xuất vào thế kỉ nào?

Giải:

Chiếc máy tính được sản xuất năm 2010 + 5 = 2015

Năm 2015 thuộc thế kỉ XXI

Vậy chiếc máy tính đó được sản xuất vào thế kỉ XXI

Câu 3: Tính

6 phút 5 giây + 10 phút 5 giây = … giây

2 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = ... phút       

7 giờ 26 phút – 5 giờ 42 phút = ... phút         

Giải:

6 phút 5 giây + 10 phút 5 giây = 970 giây

2 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 342 phút       

7 giờ 26 phút – 5 giờ 42 phút = 188 phút         

Câu 4: So sánh

9 phút 3 giây và 930 giây

10 phút 25 giây và 8 phút 21 giây

1 giờ 55 phút và 115 phút

Giải:

9 phút 3 giây < 930 giây

10 phút 25 giây > 8 phút 21 giây

1 giờ 55 phút = 115 phút

Câu 5: Điền dấu >, < , = thích hợp vào ô trống

5 thế kỉ 7 năm ... 6 thế kỉ

4 thế kỉ ... 395 năm

2 thế kỉ 50 năm ... 250 năm

Giải:

5 thế kỉ 7 năm < 6 thế kỉ

4 thế kỉ > 395 năm

2 thế kỉ 50 năm ... 250 năm

  1. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Một xe ô tô chuyến trước chở được 3 tấn muối, chuyến sau chở được nhiều hơn chuyến trước 3 tạ. Hỏi cả 2 chuyến xe đó chở bao nhiêu tạ muối?

Giải:

Đổi 3 tấn = 30 tạ

Chuyến sau xe chở được số muối là:

30 + 3 = 33 (tạ)

Số tạ muối cả hai chuyến xe đó chở được là:

30 + 33 = 63 (tạ)

Đáp số 63 tạ muối

Câu 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 1 tấn 12 yến gạo. Buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 4 tạ gạo. Hỏi cả ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

Giải:

Đổi 1 tấn 12 yến = 1120kg; 4 tạ = 400kg

Buổi chiều cửa hàng bán được số gạo là:

1120 - 400 = 720 (kg)

Cả ngày cửa hàng bán được số gạo là:

1120 + 720 = 1840 (kg)

Đáp số: 1840kg gạo.

Câu 3: Trong kho có 2 tấn 3 tạ gạo tẻ. Số gạo nếp ít hơn số gạo tẻ 5 tạ. Hỏi trong kho có bao nhiêu tạ gạo nếp?

Giải:

Đổi 2 tấn 3 tạ = 23 tạ

Số tạ gạo nếp có trong kho là:

23 - 5 = 18 (tạ)

Đáp số: 18 tạ gạo

  1. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Ngày 23 tháng 7 năm 2017 là ngày chủ nhật. Hỏi ngày 23 tháng 7 năm 2020 là thứ mấy?

Giải:

Từ nngày 23 tháng 7 năm 2017 đến ngày 23 tháng 7 năm 2018 có 365 ngày

Từ ngày 23 tháng 7 năm 2018 đến ngày 23 tháng 7 năm 2019 có 365 ngày

Từ ngày 23 tháng 7 năm 2019 đến ngày 23 tháng 7 năm 2020 có 366 ngày

(do là năm nhuận, 2020 chia hết cho 4)

Do đó, từ ngày 23 tháng 7 năm 2017 đến ngày 23 tháng 7 năm 2020 có :

365 + 365 + 366 = 1096 (ngày)

Ta có 1096 : 7 = 156 (dư 4)

Vậy nếu ngày 23 tháng 7 năm 2017 là ngày chủ nhật thì ngày 23 tháng 7 năm 2020 sẽ là thứ 5

Câu 2: Lan làm xong bài tập về nhà hết 1 giờ 25 phút. Huyền làm xong bài tập đó lâu hơn Lan, biết thời gian Huyền làm xong lâu hơn bằng thương của 1 giờ với 5 phút. Hỏi Huyền làm xong bài tập đó hết bao nhiêu thời gian?

Giải:

1 giờ 25 phút = 85 phút

1 giờ = 60 phút

Thời gian Huyền làm xong bài tập về nhà lâu hơn Lan là

60 : 5 = 12 (phút)

Huyền làm xong bài tập đó hết số thời gian là

85 – 12 = 73 (phút) = 1 giờ 13 phút

Đáp số: 1 giờ 13 phút

=> Giáo án Toán 4 chân trời Bài 37: Em làm được những gì?

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 4 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay