Câu hỏi tự luận toán 4 chân trời sáng tạo bài 52: Hình bình hành

Bộ câu hỏi tự luận toán 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận bài 52: Hình bình hành . Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 4 chân trời sáng tạo

Xem: => Giáo án toán 4 chân trời sáng tạo

PHẦN 3. CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

BÀI 52. HÌNH BÌNH HÀNH

(19 câu)

 

1. NHẬN BIẾT (8 câu)

Câu 1: Hình bình hành có đặc điểm?

Trả lời:

Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

 

Câu 2: Cho hình bình hành:

Cho biết các cặp cạnh song song và bằng nhau.

Trả lời:

- AD song song với BC; AB song song với CD.

- AD = BC; AB = CD

 

Câu 3: Nêu các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau của hình bình hành dưới đây. Nêu số đo các cạnh của hình bình hành.

Trả lời:

- AD song song với BC; AB song song với CD.

- AD = BC = 2 cm; AB = CD = 3cm.

 

Câu 4: Nêu các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau của hình bình hành dưới đây. Nêu số đo các cạnh của hình bình hành.

Trả lời:

- EF song song với HG; EH song song với FG.

- EF = HG = 1 cm; EH = FG = 3cm.

 

Câu 5: Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

Trả lời:

Hình bình hành là hình C vì ta thấy có các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.

 

Câu 6:

Trả lời:

 

Câu 7: Xác định vị trí điểm P để có hình bình hành MNOQ

Trả lời:

 

Câu 8: Cách tính chu vi và diện tích hình bình hành?

Trả lời:

Chu vi hình bình hành là P = (a + b) × 2.

Diện tích hình bình hành là: S = a × h.

 

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Hình bên dưới có bao nhiêu hình bình hành?

Trả lời:

Các hình bình hành là: ABCD; AGCH; EBFD; EBNQ; QNFD; MNPQ; AGNQ; NQCH.

Câu 2: Cho hình bình hành sau, cho biết các cặp cạnh bằng nhau

Trả lời:

- AB = CD; AD = BC; OA = OC; OB = OD.

Câu 3: Cho biết chu vi của hình bình hành dưới đây:

Trả lời:

Chu vi của hình bình hành ABCD là: (a + b) × 2

 

Câu 4: Tính chu vi hình bình hành EFGH dưới đây:

Trả lời:

Chu vi hịnh bình hành EFGH là: (1 + 3) × 2 = 4 × 2 = 8 (cm)

 

Câu 5: Tình chu vi và diện tích hình bình hành sau:

Trả lời:

Chu vi hình bình hành là: (MN + NP) × 2 = (5 + 4) × 2 = 18 cm

Diện tích hình bình hành là: QP × MH = MN × MH = 5 × 3 = 15 cm2.

 

3. VẬN DỤNG (4 câu)

Câu 1: Một mảnh đất hình bình hành có độ dài một cạnh là 30m, cạnh còn lại bằng một nửa cạnh trên. Tính tổng chu vi của mảnh đất?

Trả lời:

Một cạnh của mảnh đất là 30m, cạnh còn lại có độ dài là:

30 : 2 = 15 (m)

Chu vi của mảnh đất là:

(15 + 30) × 2 = 90 (m)

Đáp số: 90 m

 

Câu 2: Cho hình như bên dưới và cho AB = 2cm, AD = 4cm, AO =  cm, BO =  cm. Tính tổng độ dài tất cả các cạnh và đường chéo của hình bình hành?

Trả lời:

AB = CD = 2 cm.

AD = BC = 4 cm.

AO = CO =  cm; AC = 2 AO = 5 cm

BO =  cm; BD = 2 BO = 3 cm

Tổng độ dài tất cả các cạnh và đường chéo của hình bình hành là:

AB + CD + AD + BC + AC + BD = 2 + 2 + 4 + 4 + 5 + 3 = 20 cm.

 

Câu 3: Cũng giống hình bình hành, hình chữ nhật cũng có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau. Vậy hình bình hành và hình chữ nhật khác nhau như thế nào? Điều kiện để hình bình hành trở thành hình chữ nhật là gì?

Trả lời:

Hình chữ nhật khác hình bình hành do có 4 góc vuông (tức các góc bằng 90o).

Để hình bình hành trở thành hình chữ nhật là hình bình hành có thêm một góc ở đỉnh bằng 90o.

 

Câu 4: Hình bình hành ABCD có cạnh đáy AB = 14 cm, chiều cao AH bằng nửa cạnh đáy. Tính diện tích của hình bình hành đó.

Trả lời:

Chiều cao của hình bình hành ABCD bằng:

14 : 2 = 7 (cm)

Diện tích hình bình hành ABCD bằng:

14 x 7 = 98 (cm2)

Đáp số: 98 cm2.

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1. Tìm diện tích của hình H gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BMNC, biết hình chữ nhật BMNC có chu vi bằng 18cm và chiều dài MN gấp hai lần chiều rộng BM.

Trả lời:

Nửa chu vi hình chữ nhật BMNC bằng:

18 : 2 = 9 (cm)

Coi chiều dài hình chữ nhật BMNC gồm 2 phần bằng nhau thì chiều rộng của nó gồm 1 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 1 = 3 (phần)

Chiều rộng của hình chữ nhật BMNC:

9 : 3 = 3 (cm)

Chiều dài của hình chữ nhật BMNC:

3 x 2 = 6 (cm)

Diện tích của hình chữ nhật BMNC:

6 x 3 = 18 (cm2)

Diện tích hình bình hành ABCD:

6 x 2 = 12 (cm2)

Diện tích hình H là:

12 + 18 = 30 (cm2)

Đáp số: 30cm2

Câu 2: Có một miếng đất hình bình hành cạnh đáy bằng 32m, người ta mở rộng miếng đất bằng cách tăng độ dài cạnh đáy thêm 4m được miếng đất hình bình hành mới. Có diện tích hơn diện tích miếng đất ban đầu là 56cm. Hỏi diện tích của miếng đất ban đầu là bao nhiêu?

Trả lời:

Miếng đất sau khi mở rộng có diện tích hơn diện tích ban đầu là 56m2. Phần tăng thêm là diện tích một hình bình hành có cạnh đáy là 4m và có chiều cao bằng chiều cao của miếng đất ban đầu.

Chiều cao của miếng đất ban đầu bằng:

56 : 4 = 14 (m)

Diện tích của miếng đất ban đầu:

32 x 14 = 488 (m2)

Đáp số: 488m2.

 

=> Giáo án Toán 4 chân trời Bài 52: Chia cho số có hai chữ số

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 4 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay