Câu hỏi tự luận toán 4 kết nối bài 68: Ôn tập phép tính với số tự nhiên

Bộ câu hỏi tự luận toán 4 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận bài 68: Ôn tập phép tính với số tự nhiên. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 4 Kết nối tri thức

Xem: => Giáo án toán 4 kết nối tri thức

CHỦ ĐỀ 12: ÔN TẬP CUỐI NĂM

BÀI 68: ÔN TẬP PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

 (21 câu)

1. NHẬN BIẾT (6 câu)

Câu 1: Đặt tính rồi tính

  1. a) 7 563 + 829 b) 4 672 + 3 294
  2. c) 1 246 + 4 567 d) 2 367 + 425

Giải:

a)

7 563

+

829

8 392

b)

4 672

+

3 294

7 966

c)

1 246

+

4 567

5 813

d)

2 367

+

425

2 792

 

 

Câu 2: Tính

70 658

42 265

............

84 690

5 385

............

76 548

352

............

 

 

 

 

 

76 548

352

76 196

70 658

42 265

28 393

84 690

5 385

79 305

Giải:

 

 

 

 

 

 

Câu 3: Đặt tính rồi tính

  1. a) 12 314 + 10 324 b) 62 213 – 13 023
  2. c) 14 219 + 20 125 d) 66 033 – 20 333

62 213

13 023

49 190

66 033

20 333

45 700

14 219

+

20 125

34 344

12 314

+

10 324

22 638

Giải:

  1. a) b) c)                          d)

 

 

 Câu 4: Đặt tính rồi tính

  1. a) 3 021 x 9 b) 2 192 x 4
  2. c) 1 715 x 6 d) 1 308 x 7

2 192

x

4

8 768

1 715

x

6

10 290

3 021

x

9

27 189

1 308

x

7

9 156

Giải:

  1. a)       b)                             c)                          d)

 

 

Câu 5: Đặt tính rồi tính

  1. a) 7845 : 6 b) 5 384 : 9
  2. c) 5 264 : 7 d) 3 696 : 8

Giải:

6

7 845          

1 8

04

1 307

3

45

9

5 384          

88

74

598

2

                                       

  1. a)       b)

 

 

8

3 696

49

16

462

0

7

5 264          

36

14

752

0

  1. c)       d)

 

 

 

 

 

Câu 6: Tính giá trị của biểu thức

a) 3 254 + 917 x 5 = ....................

                               = ....................

 b) 7 639 – 7 320 : 8  = ....................

                                   = ....................

Giải:

 

a) 3 254 + 917 x 5 = 3 254 + 4 585

                               = 7 839

 b) 7 639 – 7 320 : 8  = 7 639 – 915

                                   = 6 724

 

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1:

1 234

 

Số?

3 107

 

 

 

510

 

721

 

Giải:

1 234

 

4 936

3 107

 

6 214

 

2 550

 

510

2 163

 

721

 

 

Câu 2: Viết dấu thích hợp (>, <, =) vào chỗ chấm :

  1. a) 425 496 … 425 596;                       b) 791 325 … 791 235;
  2. c) 80808 + 1212 … 82020;               d) 989898 X 3 … 989898 x 5;
  3. e) 5555 X 4 + 5555 … 5555 x 5.

Giải:

  1. a) 425496 < 425 596 ;
  2. b) 791 325 > 791 235
  3. c) 80808 + 1212 = 82020
  4. d) 989898 X 3 < 989898 X 5 (Hai tích có thừa số thứ nhất bằng nhau và khác 0, tích nào có thừa số thứ hai lớn hơn thì tích đó lớn hơn).
  5. e) 5555 X 4 + 5555 = 5555 X 5 (vì 5555 X 4 + 5555 = 5555 X (4 + 1) = 5555 X 5).

 

Câu 3: Tìm X :

  1. a) X + 121 = 300 ;           b) X    –  354    =   246     ;            c) 800 – X = 490
  2. b) X x 36 = 540 ;           e) X :   53 = 60            ;                  g) 2040 : X = 85

Giải:

a) x+ 121 = 300  

X = 300 –  121

X= 179X

b)   X – 354 = 246

                      = 246   +  354

                      = 600

c) 800 – X = 490

                X = 800 - 490

                X = 310

d)    X x 36 = 540

        X          =  540 : 36

        X          =  5

e) X : 53 = 60   

    X          = 60 x 53 

    X          = 3180  

g) 2040 : X = 85

                  X  =   2040 : 85

                  X  = 24

 

Câu 4:

9 000

: 6

x 4

:

2 000

Số?

  1. a)

1 205

x 8

: 5

1 900

b)

9 000

1 500

: 6

x 4

6 000

:

3

2 000

Giải:

  1. a)

1 205

9 640

x 8

: 5

1 928

28

1 900

b)

Câu 5: Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện (theo mẫu)

Mẫu: 717 x 5 + 253 x 5 = (717 + 253) x 5

                                       = 970 x 5 = 4 850

  1. a) 908 x 6 + 112 x 6 = ………… b) 1 316 x 4 – 306 x 4 = ………

                                 = …………                                         = ………

Giải:

  1. a) 908 x 6 + 112 x 6 = (908 + 112) x 6

                                     = 1 020 x 6 = 6 120

  1. b) 1 316 x 4 – 306 x 4 = (1 316 – 306) x 4

                                     = 1 010 x 4 = 4 040

 

Câu 6: Tính nhẩm

a)

2 000 x 2 x 5 = ………;

42 000 : 3 : 7 = ………;

50 000 : 5 x 9 = ………

b)

3 000 x (12 : 6) = …….;

60 000 : (2 x 3) = ….....;

35 000 : (21 : 3) = ……

Giải:

a)

2 000 x 2 x 5 = 20 000;

42 000 : 3 : 7 = 2 000;

50 000 : 5 x 9 = 90 000

b)

3 000 x (12 : 6) = 6 000;

60 000 : (2 x 3) = 10 000;

35 000 : (21 : 3) = 5 000

 

3. VẬN DỤNG (6 CÂU)

Câu 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất :

  1. a) 25 + 69 + 75 + 11                              b) 25 x 989 x 4 + 25
  2. b) 64 x 867 + 36 x 867                      d) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 1

Giải:

  1. a) 25 + 69 + 75 + 11  = (25 + 75) + (69 + 11)

                                      = 100 + 80 = 180

  1. b) 25 X 989 X     4 + 25      = (25 X 4) X 989 +  25

                                                = 100 X 989 + 25

                                                = 98900 + 25 = 98925

  1. c) 64 X 867 + 36 X 867 = (64 + 36) X 867

                                           = 100 X 867 = 86700

  1. d) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10

     = (1 + 10) + (2 + 9) + (3 + 8) + (4 + 7) + (5 + 6)

      = 11 + 11 + 11 + 11 + 11=11×5 = 55

Câu 2: Bác Hùng dùng bốn xe tải để chở 11 240 cây giống về trồng ở trang trại. Biết rằng số cây ở mỗi xe là như nhau. Hỏi bác Hùng chở được tất cả bao nhiêu cây giống?

Giải:

Mỗi xe như thế chở số cây giống là

11 240 x 4 = 44 960 (cây giống)

Đáp số: 44 960 cây giống

 

Câu 3: Trong đợt quyên góp ủng hộ của hộ học sinh vùng lũ lụt, trương tiểu học Thành Công đã quyên góp được 1475 quyển vở, Trường Tiểu học Thắng Lợi quyên góp được ít hơn Trường Tiểu học Thành Công 184 quyển vở. Hỏi cả hai trường quyên góp được bao nhiêu quyển vở?

Giải:

Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được:

1475 – 184 = 1291 ( quyển vở)

Cả hai trường quyên góp được:

1475 + 1291 = 2766 (quyển vở )

Đáp số: 2766 quyển vở.

 

Câu 4: Một cửa hàng có 14 235 kg bột mì, sau khi bán thì số bột mì còn lại bằng số bột mì ban đầu giảm đi 5 lần. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu ki – lô – gam bột mì?

Giải:

Cửa hàng đó còn lại số ki – lô – gam bột mì là

14 235 : 5 = 2 847 (kg)

Đáp số: 2 847 kg

Câu 5: Một cửa hàng có 5 hộp bi, mỗi hộp có 2416 viên bi. Nếu họ chia đều số bi trong các hộp đó vào 4 túi thì mỗi túi có chứa số viên bi là bao nhiêu?

Giải:

Tóm tắt

Cửa hàng có: 5 hộp bi

Mỗi hộp có: 2 416 viên bi

Chia đều số bi trong các hộp vào 4 túi

Mỗi túi chứa: .... viên bi?

Lời giải:

Số bi có tất cả trong 5 hộp bi là:

2416×5=12080 (viên bi)

Số bi của mỗi túi là:

12080 : 4 = 3020 (viên bi)

Đáp số: 3020 viên bi.

 

Câu 6: Một cửa hàng có 80214 lít xăng. Cửa hàng đã bán đi 1/3 số xăng đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu lít xăng?

Giải:

Tóm tắt:

Có: 80214 lít xăng

Đã bán: 1/3 số xăng

Còn lại: ... lít xăng ?

Bài giải

Số lít xăng cửa hàng đã bán là:

80214 : 3 = 26738 (lít xăng)

Cửa hàng còn lại số lít xăng là:

80214 - 26738 = 53476 (lít xăng)

Đáp số: 53476 lít xăng

 

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Tính tổng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 100 :

1+ 2 + 3 + 4 + 5 + … + 96 + 97 + 98 + 99 + 100.

Giải:

Các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 100 có 100 số, do đó có 100 : 2 = 50 cặp gồm hai số hạng.

Mỗi cặp hai số hạng đều   có  tổng bằng   nhau và    bằng 101

(1 + 100) + (2 +   99) +      (3 + 98)      + … +     (50 + 51)

Vậy tổng của các số tự nhiên   liên tiếp từ 1  đến 100     là

1+ 2 + 3 + 4 + 5 + … + 96 + 97 + 98 + 99 + 100 =   101   X 50 = 5050

Câu 2: Có thể tìm được 2 số tự nhiên sao cho hiệu của chúng nhân với 18 được 1989 không?

Giải:

Ta thấy số nào nhân với số chẵn tích cũng là 1 số chẵn. 18 là số chẵn mà 1989 là

số lẻ.

1989.

Vì vậy không thể tìm được 2 số tự nhiên mà hiệu của chúng nhân với 18 được

 

Câu 3: Có thể tìm được 1 số tự nhiên nào đó nhân với chính nó rồi trừ đi 2 hay 3 hay 7, 8 lại được 1 số tròn chục hay không.

Giải:

Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8. Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.

Vì: 1 x 1 = 1 4 x 4 = 16 7 x 7 = 49

2 x 2 = 4 5 x 5 = 25 8 x 8 = 64

3 x3 = 9 6 x6 = 36 9 x 9 = 81

10 x10 = 100

Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế 

 

=> Giáo án Toán 4 kết nối bài 68: Ôn tập phép tính với số tự nhiên

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 4 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay