Đáp án Tin học 10 kết nối tri thức Bài 23: Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách

File đáp án Tin học 10 kết nối tri thức Bài 23: Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt

BÀI 23 MỘT SỐ LỆNH LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU DANH SÁCH

KHỞI ĐỘNG

Câu 1: Trong bài trước chúng ta đã biết cách dùng lệnh append để thêm phần tử vào cuối một danh sách. Vậy Python có những lệnh nào dùng để:

 - Xóa nhanh một danh sách?

 - Chèn thêm phần tử vào đầu hay giữa danh sách?

 - Kiểm tra một phần tử có nằm trong một danh sách hay không?

Trả lời:

Để xóa toàn bộ danh sách dùng lệnh clear( ), để xóa phần tử có giá trị là value dùng lệnh remove(value).

Để chèn thêm phần tử, dùng lệnh insert.

Dùng toán tử in để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách hay không.

1. DUYỆT DANH SÁCH VỚI TOÁN TỬ IN

Câu 1: Giả sử A = ["0", "1", "01", "10"]. Các biểu thức sau trả về giá trị đúng hay sai?

  1. a) 1 in A
  2. b) "01" in A

Trả lời:

  1. a) False             b) True

Câu 2: Hãy giải thích ý nghĩa từ khóa in trong câu lệnh sau:

for i in range (10):

      <các lệnh>

Trả lời:

Khi thực hiện lệnh này, i sẽ lần lượt nhận 10 giá trị đầu tiên của dãy.

 

2. MỘT SỐ LỆNH LÀM VIỆC VỚI DANH SÁCH

Câu 1: Khi nào thì lệnh A.append(1) và A.insert(0,1) có tác dụng giống nhau?

Trả lời:

Khi A là tập rỗng.

Câu 2: Danh sách A trước và sau lệnh insert( ) là [1, 4, 10, 0] và [1, 4, 10, 5, 0]. Lệnh đã dùng là gì?

Trả lời:

Lệnh đã dùng là A. insert (3, 5).

 

LUYỆN TẬP

Câu 1: Cho dãy số [1, 2, 2, 3, 4, 5, 5]. Viết lệnh thực hiện:

  1. a) Chèn số 1 vào ngay sau giá trị 1 của dãy.
  2. b) Chèn số 3 và số 4 vào danh sách để dãy có số 3 và số 4 liền nhau hai lần.

Trả lời:

A = [1, 2, 2, 3, 4, 5, 5]

a)

>>>A. insert(1, 1)

  1. b) Có nhiều cách. Ví dụ:

>>>A. insert(5, 3)

>>>A. insert(6, 4)

Câu 2: Cho trước dãy số A. Viết chương trình thực hiện công việc sau:

  • Xóa đi một phần tử ở chính giữa dãy nếu số phần tử của dãy là số lẻ.
  • Xóa đi hai phần tử ở chính giữa của dãy nếu số phần tử là số chẵn.

Trả lời:

>>> C = len(A)

>>> if C%2 != 0:

  1. remove (A[C//2])

else:

  1. remove (A[C//2])

          C = C - 1

  1. remove(A[C//2])

>>> print (A)

* Ví dụ: Cho A là dãy số như hình:

VẬN DỤNG

Câu 1: Viết chương trình nhập n từ bàn phím, tạo và in ra màn hình dãy số A bao gồm n số tự nhiên chẵn đầu tiên.

Trả lời:

Câu 2: Dãy số Fibonacci được xác định như sau:

F0=0

F1=1

Fn=Fn−1+Fn−2 (với n≥2).

Viết chương trinh nhập n từ bàn phím, tạo và in ra màn hình dãy số A bao gồm n số hạng đầu của dãy Fibobacci.

Trả lời:

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Tin học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay