Đề kiểm tra 15 phút Công nghệ trồng trọt 10 kết nối Bài 11: Khái niệm và vai trò của giống cây trồng

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt kết nối tri thức Bài 11: Khái niệm và vai trò của giống cây trồng. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 11: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Giống cây trồng gồm mấy loại?

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

Câu 2: Giống cây trồng phải phù hợp với:

  1. Điều kiện khí hậu
  2. Điều kiện đất trồng
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai

Câu 3: Trình độ kỹ sư chọn giống cây trồng là:

  1. Tốt nghiệp đại học chuyên ngành chọn giống cây trồng
  2. Tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành chọn giống cây trồng
  3. Tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành chọn giống cây trồng
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Kỹ sư chọn giống cây trồng có mấy nhiệm vụ chính?

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

Câu 5: Hãy cho biết, chất lượng của giống lúa lai thơm 6 là gì?

  1. Cơm trắng bóng, cơm dẻo, dai, vị đậm và có hương thơm mùi cốm
  2. Gạo trắng trong, cơm mềm, thơm, vị đậm
  3. Gạo trắng trong, cơm mềm và đậm
  4. Gạo trong, cơm mềm và đậm

Câu 6: Hãy cho biết, chất lượng của giống lúa LTh31là gì?

  1. Cơm trắng bóng, cơm dẻo, dai, vị đậm và có hương thơm mùi cốm
  2. Gạo trắng trong, cơm mềm, thơm, vị đậm
  3. Gạo trắng trong, cơm mềm và đậm
  4. Gạo trong, cơm mềm và đậm

Câu 7: Giống cây trồng quy định:

  1. Năng suất cây trồng
  2. Chất lượng cây trồng
  3. Năng suất và chất lượng cây trồng
  4. Đáp án khác

Câu 8: Năng suất trung bình của giống lúa Gia Lộc 26 là bao nhiêu tạ/ha?

A.50

  1. 60
  2. 70
  3. 80

Câu 9: Đặc điểm của giống lúa và ngô được chọn tạo trong những năm gần đây?

  1. Tán lá đê gọn tăng mật độ trồng nên tăng năng suất trên một đơn vị diện tích
  2. Lá phía trên che mất ánh sáng của lá phía dưới
  3. Lá đứng không để các lá đều nhận được nhiều ánh sáng
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng?

  1. Làm tăng chất lượng nông sản
  2. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng
  3. Quyết định đến năng suất cây trồng
  4. Làm tăng vụ gieo trồng

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

D

C

A

C

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

C

C

A

C

 

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Công việc của kỹ sư chọn giống cây trồng là gì?

  1. Nghiên cứu bảo tồn và phát triển các giống cây trồng quá khứ
  2. Nghiên cứu các biện pháp phá hủy giống cây trồng
  3. Nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Chất lượng của giống lúa Gia lộc 26 là:

  1. Gạo trong
  2. Cơm mềm
  3. Mùi thơm nhẹ
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Hãy cho biết, chất lượng của giống lúa ST 25 là gì?

  1. Cơm trắng bóng, cơm dẻo, dai, vị đậm và có hương thơm mùi cốm
  2. Gạo trắng trong, cơm mềm, thơm, vị đậm
  3. Gạo trắng trong, cơm mềm và đậm
  4. Gạo trong, cơm mềm và đậm

Câu 4: Hãy cho biết, chất lượng của giống lúa BC 15 là gì?

  1. Cơm trắng bóng, cơm dẻo, dai, vị đậm và có hương thơm mùi cốm
  2. Gạo trắng trong, cơm mềm, thơm, vị đậm
  3. Gạo trắng trong, cơm mềm và đậm
  4. Gạo trong, cơm mềm và đậm

Câu 5: Giống cây trồng là một quần thể cây trồng có thể phân biệt được với quần thể cây trồng khác thông qua sự biểu hiện nào?

  1. Nhiều đặc tính và không di truyền được cho đời sau
  2. Đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kì nhân giống
  3. Không có giá trị canh tác, giá trị sử dụng;
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Tính trạng của cây trồng được hình thành qua sự tác động của yếu tố nào?

  1. Gen
  2. Tính trạng
  3. Cả A và B
  4. Khí hậu

Câu 7: Chọn ý mô tả vai trò của giống cây trồng trong sản xuất nông nghiệp?

  1. Giảm năng suất cây trồng, hạn chế được sâu, bệnh và yếu tố bất lợi của môi trường
  2. Giảm số vụ trồng trong một năm, luân canh cây trồng
  3. Dễ cơ giới hoá
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Giống cây trồng bao gồm?

  1. Giống cây nông nghiệp.
  2. Giống cây dược liệu.
  3. Cả A và B đều đúng.
  4. Đáp án khác

Câu 9: Vai trò của giống cây trồng?

  1. Giống tốt giúp tăng năng suất và chất lượng nông sản; giống quy định năng suất và chất lượng cây trồng
  2. Giống giúp giảm khả năng kháng sâu, bệnh, giảm khả năng chống chịu với các điều kiện bất lợi của môi trường
  3. Các giống mới ngắn ngày còn giúp giảm vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng, nhờ đó giảm sản lượng và giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích trồng trọt
  4. Tất cả các đáp án trên

Câu 10: Tiêu chí của giống cây trồng tốt gồm

  1. Sinh trưởng kém trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
  2. Có chất lượng tốt.
  3. Có năng suất thấp và ổn định.
  4. Tất cả đều đúng

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

C

D

B

D

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

 C

C

C

A

B

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm): Giống cây trồng là gì?

Câu 2 (4 điểm): Nêu lợi ích của giống cây trồng tốt

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Giống cây trồng: Là một quần thể cây trồng có thể phân biệt được với quần thể cây trồng khác thông qua sự biểu hiện của ít nhất một đặc tính và di truyền được cho đời sau; đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kì nhân giống; có giá trị canh tác, giá trị sử dụng; gồm các giống cây nông nghiệp, dược liệu, cây cảnh và giống nấm ăn.

6 điểm

Câu 2

(4 điểm)

- Giống cây tốt sẽ giúp tăng năng suất và chất lượng nông sản

- Giống tốt giúp tăng khả năng kháng sâu bệnh và tăng khả năng chống chịu với các điều kiện bất lợi của môi trường

- Nhiều giống cây có sức chống chịu tốt giúp tăng diện tích trồng trọt

- Một số giống cây ngắn ngày còn giúp tăng vụ, thay đổi cơ cấu; từ đó nâng cao sản lượng và giá trị kinh tế

4 điểm

 

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm): Giống cây trồng có vai trò như thế nào đối với trồng trọt?

Câu 2 (4 điểm): Nêu các khái niệm giống bản địa, giống nhập nội, giống lai.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Vai trò đối với trồng trọt:

+ Tăng năng suất và chất lượng nông sản.

+ Tăng khả năng kháng sâu, bệnh

+ Tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường.

+ Mở rộng diện tích trồng trọt

6 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Giống bản địa: là một thuật ngữ trong địa lý sinh vật chỉ về một loài được định nghĩa là có nguồn gốc (hoặc gốc gác địa phương) trong một khu vực nhất định hoặc hệ sinh thái nếu có sự hiện diện của chúng trong khu vực, là kết quả của quá trình tiến hóa tự nhiên và không có sự can thiệp của con người.

Giống nhập nội: là tổng thể các giống vật nuôi có nguồn gốc từ nước ngoài được du nhập vào Việt Nam qua các con đường khác nhau ở các thời điểm khác nhau.

Giống lai:  là dùng vật nuôi các giống khác nhau cho giao phối với nhau để đời con sinh ra mang nguồn gen di truyền của nhiều giống.

4 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Kỹ sư chọn giống cây trồng có mấy nhiệm vụ chính?

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

Câu 2: Hãy cho biết, chất lượng của giống lúa lai thơm 6 là gì?

  1. Cơm trắng bóng, cơm dẻo, dai, vị đậm và có hương thơm mùi cốm
  2. Gạo trắng trong, cơm mềm, thơm, vị đậm
  3. Gạo trắng trong, cơm mềm và đậm
  4. Gạo trong, cơm mềm và đậm

Câu 3: Giống cây trồng phải phù hợp với:

  1. Điều kiện khí hậu
  2. Điều kiện đất trồng
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai

Câu 4: Đặc điểm của giống lúa và ngô được chọn tạo trong những năm gần đây?

  1. Tán lá đê gọn tăng mật độ trồng nên tăng năng suất trên một đơn vị diện tích
  2. Lá phía trên che mất ánh sáng của lá phía dưới
  3. Lá đứng không để các lá đều nhận được nhiều ánh sáng
  4. Cả 3 đáp án trên
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Giống bản địa là gì?

Câu 2: Kể tên các giống cây trồng phổ biến ở địa phương em. Chúng có đặc điểm gì nổi bật so với các giống khác cùng loài?

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

C

A

C

A

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Giống bản địa: là một thuật ngữ trong địa lý sinh vật chỉ về một loài được định nghĩa là có nguồn gốc (hoặc gốc gác địa phương) trong một khu vực nhất định hoặc hệ sinh thái nếu có sự hiện diện của chúng trong khu vực, là kết quả của quá trình tiến hóa tự nhiên và không có sự can thiệp của con người.

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Các giống cây trồng phổ biến ở địa phương em:

+ Vải thiều Thanh Hà

+ Lúa Gia Lộc 26

- Đặc điểm nổi bật của các giống cây trồng phổ biến ở địa phương em là:

+ Vải thiều Thanh Hà: quả to, tròn, ngọt sắc, hạt nhỏ, mọng nước.

+ Lúa Gia Lộc 26: hạt trong, cơm mềm, mùi thơm nhẹ.

3 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Giống cây trồng là một quần thể cây trồng có thể phân biệt được với quần thể cây trồng khác thông qua sự biểu hiện nào?

  1. Nhiều đặc tính và không di truyền được cho đời sau
  2. Đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kì nhân giống
  3. Không có giá trị canh tác, giá trị sử dụng;
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Tính trạng của cây trồng được hình thành qua sự tác động của yếu tố nào?

  1. Gen
  2. Tính trạng
  3. Cả A và B
  4. Khí hậu

Câu 3: Chọn ý mô tả vai trò của giống cây trồng trong sản xuất nông nghiệp?

  1. Giảm năng suất cây trồng, hạn chế được sâu, bệnh và yếu tố bất lợi của môi trường
  2. Giảm số vụ trồng trong một năm, luân canh cây trồng
  3. Dễ cơ giới hoá
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Giống cây trồng bao gồm?

  1. Giống cây nông nghiệp.
  2. Giống cây dược liệu.
  3. Cả A và B đều đúng.
  4. Đáp án khác
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Giống nhập nội và giống lai là gì?

Câu 2: Hình 11.5 thể hiện cơ cấu mùa vụ trong năm. Quan sát Hình 11.5 và cho biết giống mới giúp tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng như thế nào?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

B

C

C

C

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

- Giống nhập nội: là tổng thể các giống vật nuôi có nguồn gốc từ nước ngoài được du nhập vào Việt Nam qua các con đường khác nhau ở các thời điểm khác nhau.

- Giống lai:  là dùng vật nuôi các giống khác nhau cho giao phối với nhau để đời con sinh ra mang nguồn gen di truyền của nhiều giống.

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Giống mới giúp tăng vụ từ 2 vụ/năm lên thành 3 vụ/năm và cơ cấu cây trồng thay đổi, từ chỉ có 2 vụ lúa hoặc 1 vụ lúa 1 vụ màu lên thành 2 vụ lúa, 1 vụ màu một năm. Điều này đã giúp nâng cao sản lượng và giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích trồng trọt.

3 điểm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay