Đề kiểm tra 15 phút Công nghệ trồng trọt 10 kết nối Bài 12: Một số phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt kết nối tri thức Bài 12: Một số phương pháp chọn, tạo giống cây trồng. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 12: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN, TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Có mấy phương pháp chọn giống cây trồng?

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

Câu 2: Chọn lọc hỗn hợp áp dụng với loại cây nào?

  1. Cây tự thụ phấn
  2. Cây giao phấn
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai

Câu 3: Nhược điểm của chọn lọc cá thể là

  1. Tiến hành đơn giản
  2. Rẻ
  3. Diện tích gieo trồng lớn
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Phương pháp lai tạo giống gì cho cây trồng?

  1. Giống thuần chủng
  2. Giống ưu thế lai
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai

Câu 5: Bước đầu tiên của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:

  1. Chọn giống hay dòng bố mẹ
  2. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)
  3. Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
  4. Gieo hạt của cây F1

Câu 6: Thành tựu giống cây trồng ưu thế lai là

  1. Giống lúa lai LY006
  2. Giống lạc LDH 10
  3. Giống ngô chuyển gene NK66BT
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Thế nào là giống gốc?

  1. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc.
  2. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương
  3. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng.
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Ưu điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp là

  1. Nhanh đạt mục tiêu chọn giống
  2. Dễ thực hiện
  3. Tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc
  4. Cả A và B đều đúng

Câu 9: Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là

  1. Tạo ra sự khác biệt rõ rệt theo mục tiêu chọn giống
  2. Tốn ít thời gian
  3. Không tốn diện tích đất
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Bước thứ ba của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:

  1. Chọn giống hay dòng bố mẹ
  2. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)
  3. Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
  4. Gieo hạt của cây F1

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

B

C

C

C

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

A

A

C

A

C

 

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Có phương pháp giống cây trồng nào?

  1. Chọn lọc hỗn hợp
  2. Chọn lọc cá thể
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai

Câu 2: Có mấy phương pháp tạo giống cây trồng?

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

Câu 3: Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp lai gồm mấy bước?

  1. 3
  2. 4
  3. 5
  4. 6

Câu 4: Có kiểu chọn lọc hỗn hợp nào?

  1. Chọn lọc hỗn hợp một lần
  2. Chọn lọc hỗn hợp nhiều lần
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Đáp án khác

Câu 5: Bước đầu tiên của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:

  1. Chọn giống hay dòng bố mẹ
  2. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)
  3. Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
  4. Gieo hạt của cây F1

Câu 6: Thành tựu giống cây trồng bằng phương pháp gây đột biến là

  1. Giống lúa lai LY006
  2. Giống lạc LDH 10
  3. Giống ngô chuyển gene NK66BT
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Nhược điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp là

  1. Chậm đạt mục tiêu chọn giống
  2. Khó thực hiện
  3. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc
  4. Cả A và B đều đúng

Câu 8: Thành tựu của giống cây trồng tạo ra bằng kỹ thuật chuyển gene?

  1. Giống lúa lai LY006
  2. Giống lạc LDH 10
  3. Giống ngô chuyển gene NK66BT
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Bước thứ tư của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:

  1. Chọn giống hay dòng bố mẹ
  2. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)
  3. Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
  4. Gieo hạt của cây F1

Câu 10: Đối tượng áp dụng của phương pháp chọn lọc hỗn hợp

  1. Cây nhân giống vô tính
  2. Cây tự thụ phấn
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

C

C

D

C

B

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

 B

C

C

D

C

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm): Nêu ưu nhược điểm của phương pháp hỗn hợp.

Câu 2 (4 điểm): Nêu một số thành tự của phương pháp gây đột biến.

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Ưu điểm: Tiến hành đơn giản, dễ thực hiện, ít tốn kém

Nhược điểm: Không đánh giá được đặc điểm di truyền từng cá thể, vì vậy hiệu quả chọn lọc thường không cao.

6 điểm

Câu 2

(4 điểm)

- Giống táo má hồng được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến có năng suất cao, quả to, ngọt, chịu sâu bệnh tốt

- Giống đậu tương DT84 được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến, có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt, thích ứng rộng.

4 điểm

 

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm): Nêu quy trình phương pháp gây đột biến

Câu 2 (4 điểm): Ở địa phương em thường sử dụng phương pháp nào để tạo giống cây trồng?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Bước 1: Thu thập vật liệu di truyền

Bước 2: Xử lý vật liệu bằng các tác nhân gây đột biến

Bước 3: Chọn các thể đột biến có kiểu hình mong muốn

Bước 4: Tạo dòng thuần chủng bằng phương pháp tự thụ phấn qua nhiều thế hệ

Nước 5: Đánh giá các dòng theo quy định

Bước 6: Khảo nghiệm và đăng ký công nhận giống mới theo quy định

6 điểm

Câu 2

(4 điểm)

Ở địa phương em thường chọn phương pháp tạo giống ưu thế lai vì giống sẽ có năng suất và chất lượng cao, phát triển vượt trội so với dạng bố mẹ và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

4 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là

  1. Tạo ra sự khác biệt rõ rệt theo mục tiêu chọn giống
  2. Tốn ít thời gian
  3. Không tốn diện tích đất
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Thế nào là giống gốc?

  1. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc.
  2. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương
  3. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng.
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Bước đầu tiên của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:

  1. Chọn giống hay dòng bố mẹ
  2. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)
  3. Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
  4. Gieo hạt của cây F1

Câu 4: Phương pháp lai tạo giống gì cho cây trồng?

  1. Giống thuần chủng
  2. Giống ưu thế lai
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Cả A và B đều sai
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nêu ưu điểm của tạo giống ưu thế lai.

Câu 2: Ở địa phương em khi chọn giống cây trồng thì mọi người áp dụng phương pháp nào? Vì sao?

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

A

A

C

C

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với bố mẹ.

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Ở địa phương em khi chọn giống cây trồng mọi người thường áp dụng phương pháp chọn giống theo phương pháp chọn lọc cá thể. Vì sẽ tiết kiệm thời gian và giống có độ đồng đều cao, năng suất ổn định.

3 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Bước đầu tiên của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:

  1. Chọn giống hay dòng bố mẹ
  2. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)
  3. Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng
  4. Gieo hạt của cây F1

Câu 2: Có kiểu chọn lọc hỗn hợp nào?

  1. Chọn lọc hỗn hợp một lần
  2. Chọn lọc hỗn hợp nhiều lần
  3. Cả A và B đều đúng
  4. Đáp án khác

Câu 3: Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp lai gồm mấy bước?

  1. 3
  2. 4
  3. 5
  4. 6

Câu 4: Nhược điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp là

  1. Chậm đạt mục tiêu chọn giống
  2. Khó thực hiện
  3. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc
  4. Cả A và B đều đúng
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nêu lợi ích của giống cây trồng tốt

Câu 2: Em hãy nêu các phương pháp chọn lọc giống cây trồng.

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

B

C

D

C

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

- Giống cây tốt sẽ giúp tăng năng suất và chất lượng nông sản

- Giống tốt giúp tăng khả năng kháng sâu bệnh và tăng khả năng chống chịu với các điều kiện bất lợi của môi trường

- Nhiều giống cây có sức chống chịu tốt giúp tăng diện tích trồng trọt

- Một số giống cây ngắn ngày còn giúp tăng vụ, thay đổi cơ cấu; từ đó nâng cao sản lượng và giá trị kinh tế

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

- Chọn lọc hỗn hợp

- Chọn lọc cá thế

3 điểm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay