Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 chân trời Bài 5 Văn bản 3: Bài học từ cây cau

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo Bài 5 Văn bản 3: Bài học từ cây cau. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ THI 15 PHÚT – VĂN BẢN: BÀI HỌC TỪ CÂY CAU

ĐỀ SỐ 1

  1. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Văn bản Bài học từ cây cau được trích từ tác phẩm nào?

  1. Bến quê
  2. Trò chuyện với hàng cau
  3. Nhà giả kim
  4. Tôi tài giỏi, bạn cũng thế

Câu 2: Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy?

  1. Ngôi thứ ba
  2. Ngôi thứ hai
  3. Ngôi thứ nhất
  4. Ngôi kể thay đổi linh hoạt

Câu 3: Theo nhân vật “tôi”, điều gì khiến nhân vật “tôi” tự hào?

  1. Vì hai hàng cau mà ông trồng rất đẹp
  2. Vì khu vườn của ông rất đẹp
  3. Vì trong vườn có cây quý
  4. Vì cả hai ngôi nhà với những hàng cau cùng thân cau các gia đình hàng xóm trở thành nơi neo giữ hồn quê

Câu 4: Theo tác giả, ai chính là người đã gieo vào lòng bố nhân vật “tôi” và các chú, rồi lại gieo vào nhân vật “tôi” tình yêu quê nhà, yêu những ngõ cau mộc mạc, những sân phơi có bóng cau nghiêm trang?

  1. Ông
  2. Bà
  3. Cụ
  4. Mẹ

Câu 5: Bài học triết lí của ông khi nhìn lên cây cau là gì?

  1. Niềm tin về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc
  2. Bài học làm người ngay thẳng
  3. Ước muốn một cuộc sống công bằng
  4. Tất cả đáp án trên

Câu 6: Vì sao cây cau trở nên thân thuộc với gia đình nhân vật “tôi”?

  1. Vì ngày nào cau cũng hiện diện trước nhà
  2. Là thực thể trong đời sống và trong nhiều sinh hoạt văn hóa
  3. Cả A và B đúng
  4. Cả A và B sai
  5. Tự luận (4 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Tại sao có thể nói: trò chuyện về cây cau, với cây cau cũng là cách giúp các nhân vật tự hoàn thiện bản thân?

Câu 2 (2 điểm): Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

ĐỀ SỐ 2

  1. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1: Cau phía trước nhà được trồng khi nào?

  1. Ông bà mới sinh ra bố của nhân vật “tôi”
  2. Khi nhân vật “tôi”đã lớn
  3. Khi ông và bà của “tôi” mới cưới nhau
  4. Khi nhân vật “tôi” mới được sinh ra

Câu 2: Văn bản thuộc thể loại gì?

  1. Tiểu thuyết
  2. Truyện ngắn
  3. Thơ
  4. Hồi kí

Câu 3: Mỗi người trong gia đình nhân vật “tôi” coi cây cau tự nhiên và thân thuộc như gì?

  1. Bạn đồng hành
  2. Chỗ dựa đáng tin cậy
  3. Tình thân
  4. Tất cả các đáp án trên

Câu 4: Nhìn lên hàng cau, người ông thấy gì?

  1. Thấy bầu trời xanh
  2. Thấy bài học làm người ngay thẳng
  3. Thấy tương lai tươi đẹp của dòng họ
  4. Thấy những cành cau

Câu 5: Bố cục của văn bản gồm mấy phần?

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

Câu 6: Cuộc hỏi - đáp trong văn bản diễn ra giữa những ai?

  1. Ông nội và “tôi”
  2. Bố và “tôi”
  3. Bố và mẹ
  4. Ông nội, bố và “tôi”
  5. Tự luận (4 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Những cây cau có gì đặc biệt mà có thể khơi gợi ở mỗi người trong gia đình của nhân vật "tôi" "một cách nghĩ", "một cách sáng tạo, cách sống và làm việc,..."?

Câu 2 (2 điểm): Qua việc mượn cau để trò chuyện với chính mình, em thấy nhân vật “tôi” là người thế nào?

 

=> Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời tiết: Đọc kết nối chủ điểm - Bài học từ cây cau

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay