Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 chân trời Chương 9 Bài 2: Xác suất thực nghiệm

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 6 chân trời sáng tạo Chương 9 Bài 2: Xác suất thực nghiệm. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 2: XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào yếu tố nào?

  • A. Người thực hiện thí nghiệm, trò chơi
  • B. Số lần thực hiện thí nghiệm, trò chơi
  • C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
  • D. Cả 2 đáp án trên đều sai

Câu 2. Tuấn chơi Sudoku 50 lần thì có 15 lần thắng cuộc. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Tuấn thắng khi chơi khi Suduko”

  • A.                         B.                        C.                                 D.

Câu 3. Một xạ thủ bắn 200 viên đạn vào một mục tiêu và thấy có 148 viên trúng mục tiêu. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xạ thủ bắn trúng mục tiêu”

  • A.                     B.                     C.                                 D.

Câu 4. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau

  • A. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra.
  • B. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện có thể xảy ra có khả năng xảy ra bằng 0.
  • C. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện chắc chắn xảy ra có khả năng xảy ra bằng 1.
  • D. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện không thể xảy ra có khả năng xảy ra bằng 0

Câu 5. Tỉ số  được gọi là

  • A. Khả năng sự kiện A xảy ra
  • B. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A
  • C. Xác suất thực hiện hoạt động
  • D. Khả năng sự kiện A không xảy ra

Câu 6. Một sự kiện không xảy ra thì có khả năng xảy ra bằng

  • A. 1                          B. 0,5                       C. 0                                D. 0,9

Câu 7. Một sự kiện chắc chắn xảy ra, có khả năng xảy ra bằng

  • A. 1                          B. 0,5                       C. 0                                D. 0,9

Câu 8. Để nói về khả năng xảy ra của một sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ

  • A. 0 đến 1                B. 1 đến 10              C. 0 đến 10                                D. 0 đến 100

Câu 9. Xác xuất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện là  thì n (A) được gọi là

  • A. Tổng số lần thực hiện hoạt động     
  • B. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A    
  • C. Số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó   
  • D. Khả năng sự kiện A không xảy ra

Câu 10. Xác xuất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện là  thì n được gọi là

  • A. Tổng số lần thực hiện hoạt động     
  • B. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A    
  • C. Số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó   
  • D. Khả năng sự kiện A không xảy ra

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
Đáp ánCBCBB
Câu hỏiCâu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10
Đáp ánCAACA

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 3 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng

  • A. 0,15                     B. 0,3                       C. 0,6                                D. 0,36

Câu 2. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện số 1

  • A. 0,4                       B. 0,14                     C. 0,16                                D. 0,25

Câu 3. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện số 2

  • A. 0,42                     B. 0,24                     C. 0,12                                D. 0,6

Câu 4. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện số chẵn

  • A. 0,24                     B. 0,63                     C. 0,36                                D. 0,9

Câu 5. Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp có 12 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?

  • A.                         B.                         C.                                 D.

Câu 6. Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp thì có 14 lần xuất hiện mặt N. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?

  • A.                        B.                        C.                                 D.

Câu 7. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” khối 6 là

  • A.                        B.                        C.                                 D.

Câu 8. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” khối 9 là

  • A.                        B.                        C.                                 D.

Câu 9. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ lớn nhất là khối

  • A. Khối 6                 B. Khối 7                 C. Khối 8                                D. Khối 9

Câu 10. Gieo một con xúc sắc 6 mặt 50 lần ta được kết quả như sau

Mặt1 chấm2 chấm3 chấm4 chấm5 chấm6 chấm
Số lần873121010

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm là số lẻ trong 50 lần gieo trên

  • A. 0,21                     B. 0,44                     C. 0,42                                D. 0,18

Câu 1 (4 điểm). Một hộp có chứa  phiếu bốc thăm cùng loại. Trong đó có  phiếu có nội dung “Chúc bạn may mắn lần sau”,  phiếu có nội dung “Quà tặng”. Bạn Việt thực hiện bốc thăm lấy ngẫu nhiên một phiếu trong hộp.

a) Liệt kê các kết quả có thể;

b) Lập bảng thống kê số lượng phiếu ở trên.

Câu 2 (6 điểm). Hùng tập ném bóng vào rổ. Khi thực hiện ném  lần thì có  lần bóng vào rổ.

a) Lập bảng thống kê;

b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

a)  Các kết quả có thể là: Chúc bạn may mắn lần sau, Quà tặng.

b)  Bảng thống kê:

Loại phiếuChúc bạn may mắn lần sauQuà tặng
Số lượng  

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

a)  Số lần ném bóng không vào rổ là:  (lần).

Bảng thống kê:

Kết quảBóng vào rổBóng không vào rổ
Số lần  

b)  Xác suất thực nghiệm của sự kiện ném bóng vào rổ là:

3 điểm

3 điểm



 

ĐỀ 2

Câu 1 (4 điểm). Tung một đồng xu 20 lần liên tiếp. Hãy ghi kết quả thống kê theo mẫu sau:

Lần tungKết quả tungSố lần xuất hiện mặt NSố lần xuất hiện mặt S
1?  
...?  

Tính xác suất thực nghiệm:

a) Xuất hiện mặt N;                      

b) Xuất hiện mặt S;

Câu 2 (6 điểm). a) Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp; có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?

b) Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp; có 11 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(4 điểm)

a) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N khi tung đồng xu 20 lần là: 

b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S khi tung đồng xu 20 lần là: 

2 điểm

2 điểm

Câu 2

(6 điểm)

 a)   Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp; có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng:

b) Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp; có 11 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng: 

3 điểm

 3 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số ở các lần bắn được cho bởi bảng sau:

7899810109810
889101076699

Xác suất thực nghiệm để xạ thủ bắn được ít nhất 8 điểm là

  • A.                         B.                         C.                                 D.

Câu 2. Gieo một con xúc sắc 6 mặt 80 lần ta được kết quả như sau

Mặt1 chấm2 chấm3 chấm4 chấm5 chấm6 chấm
Số lần121514181011

Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt chẵn chấm là

  • A.                        B.                        C.                                 D.

Câu 3. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hai đồng xu đều sấp”

  • A. 0,22                     B. 0,4                       C. 0,44                                D. 0,16

Câu 4. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa” là

  • A. 0,2                       B. 0,4                       C. 0,44                                D. 0,16

Câu 1 (3 điểm). Trong buổi thực hành môn Khoa học tự nhiên đo thể tích của vật thể không xác định được hình dạng, lớp 6A có 40 học sinh thực hiện phép đo thì có 35 học sinh thực hiện thành công. Em hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Phép đo được thực hiện thành công.

Câu 2 (3 điểm). Gieo một xúc xắc  lần liên tiếp, bạn Cường có kết quả như sau:

Lần gieoKết quả gieo
1Xuất hiện mặt 2 chấm
2Xuất hiện mặt 1 chấm
3Xuất hiện mặt 6 chấm
4Xuất hiện mặt 4 chấm
5Xuất hiện mặt 4 chấm
6Xuất hiện mặt 5 chấm
7Xuất hiện mặt 3 chấm
8Xuất hiện mặt 5 chấm
9Xuất hiện mặt 1 chấm
10Xuất hiện mặt 1 chấm

a) Hãy kiểm đếm số lần xuất hiện mặt 1 chấm và số lần xuất hiện mặt 6 chấm sau 10 lần gieo. Xác suất thực nghiệm xuất hiện

b) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm.

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánBDCB

Tự luận:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Số lần thực hiện phép đo là

Sô lần đo thành công là

Xác suất thực nghiệm của sự kiện Phép đo được thực hiện thành công là:

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

a) Số lần xuất hiện mặt 1 chấm: 3 lần

    Số lần xuất hiện mặt 6 chấm: 1 lần

b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là: 

3 điểm

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Trả lời câu 1 - 3: Tổng hợp kết quả xét nghiệm bệnh viêm gan B ở một phòng khám trong một năm ta được bảng sau

 

Câu 1. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính quý I” là

  • A. 0,1                       B. 0,25                     C. 0,15                                D. 0,125

Câu 2. Có bao nhiêu quý có xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính” dưới 0,1?

  • A. 1                          B. 2                          C. 3                                D. 0

Câu 3. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ca có kết quả dương tính sau quý III tính từ đầu năm” là

  • A. 0,05                     B. 0,15                     C.                                 D.

Câu 4. Tung đồng xu 15 lần liên tiếp và kết quả thu được ghi lại trong bảng sau:

Xác suất thực hiện xuất hiện mặt S là

  • A. 0,9                       B. 0, 6                      C. 0,4                                D. 0,7

Câu 1 (3 điểm). Nếu gieo một xúc xắc 11 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 2 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm bằng bao nhiêu?

Câu 2 (3 điểm). Hàng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường, Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp như sau:

Thời gian chờDưới 1 phútTừ 1 phút đến dưới 5 phútTừ 5 phút trở lên
Số lần   

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Sơn phải chờ xe từ  phút trở lên?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4
Đáp ánABCC

Tự luận:

CâuNội dungBiểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Nếu gieo một xúc xắc 11 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 2 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm bằng: 

3 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện Sơn phải chờ xe từ  phút trở lên là:

3 điểm

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay