Đề thi cuối kì 1 công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều kì 1 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 cuối kì 1 công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp: ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: (NB) Gà, vịt, ngan là vật nuôi thuộc nhóm nào?

  1. Côn trùng
  2. Thú cưng
  3. Gia súc
  4. Gia cầm

Câu 2: (NB)  Một trong các điều kiện để một nhóm vật nuôi được công nhận là giống vật nuôi là?

  1. Các đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau
  2. Có một số lượng cá thể không ổn định
  3. Có nguồn gốc khác nhau
  4. Có tính di truyền không ổn định.

Câu 3: (NB)  Tác dụng của Vitamin là:

  1. Tái tạo mô.
  2. Tổng hợp các chất sinh học.
  3. Điều hoà các quá trình trao đổi chất trong cơ thể.
  4. Tăng hấp thu chất dinh dưỡng.

Câu 4 (NB):  Một trong các phương pháp bảo quản thức ăn thô là

  1. Bảo quản bằng phương pháp oxi hoá – khử
  2. Bảo quản bằng phương pháp đóng băng
  3. Bảo quản bằng phương pháp vôi hoá
  4. Bảo quản bằng phương pháp kiềm hoá

Câu 5 (NB):  Phát dục

  1. là đặc điểm bên ngoài của con vật, mang đặc trưng cho từng giống
  2. mức độ sản xuất ra sản phẩm của con vật
  3. là quá trình biến đổi chất lượng các cơ quan bộ phận trong cơ thể
  4. là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi liên quan tới sức sản xuất, khả năng thích nghi với điều kiện cơ thể sống của con vật.

Câu 6 (NB): Năng lượng trong thức ăn được tính bằng đơn vị?

  1. Volt.
  2. Calo.
  3. Km.
  4. Kg.

Câu 7 (NB): Thụ tinh nhân tạo

  1. là quá trình trứng và tinh trùng được kết hợp với nhau trong môi trường ống nghiệm.
  2. là công nghệ hỗ trợ sinh sản bằng cách lấy tinh dịch từ con đực để pha loãng và bơm vào đường sinh dục của con cái.
  3. là quá trình đưa phôi từ các thể cái này vào cá thể cái khác, phôi vẫn sống và phát triển bình thường trong cơ thể nhận phôi
  4. là việc sử dụng kĩ thuật nhân bản từ tế bào sinh dưỡng để tạo ra vật nuôi

Câu 8 (NB): Đâu không phải thực phẩm thuộc nhóm giàu lipid?

  1. Bột cá
  2. Hạt có dầu
  3. Dầu thực vật
  4. Mỡ động vật

Câu 9 (NB): Nhiệt độ bảo quản trong phòng lạnh cần ở mức bao nhiêu?

  1. 50 – 60°C
  2. 100 - 105°F
  3. -10 – 10°C
  4. 2 - 4°C

Câu 10 (NB): Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống: “Mô hình chăn nuôi hiện đại được chia làm 2 loại: … và …”

  1. chăn nuôi bền vững – chăn nuôi thông minh
  2. chăn nuôi kinh tế - chăn nuôi tiết kiệm
  3. chăn nuôi thông minh – chăn nuôi hợp lý
  4. chăn nuôi xanh sạch – chăn nuôi song song với bảo vệ môi trường.

Câu 11 (NB): Nguy cơ phát sinh bệnh cũng như hiệu quả trong kiểm soát bệnh không có liên quan đến yếu tố nào sau đây?

  1. Chi phí đầu tư nguyên vật liệu
  2. Con giống
  3. Kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc
  4. Yếu tố môi trường

Câu 12 (NB): Ngoại hình của vật nuôi

  1. là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi
  2. là đặc điểm bên ngoài của con vật, mang đặc trưng cho từng giống
  3. là sự tăng thêm về khối lượng, kích thước, thể tích của từng bộ phận hay của toàn cơ thể con vật.
  4. mức độ sản xuất ra sản phẩm của con vật

Câu 13 (NB): Đâu không phải một biện pháp đúng để phòng bệnh dịch tả lợn cổ điển?

  1. Hạn chế người lạ vào khu chăn nuôi
  2. Cách li 100 ngày với lợn mới nhập về
  3. Chú ý giữ gìn vệ sinh
  4. Để trống chuồng 2 tuẫn giữa các lứa nuôi

Câu 14 (NB): Tác dụng của cảm biến môi trường trong chăn nuôi là

  1. theo dõi tình hình sinh hoạt và chế độ ăn uống của vật nuôi
  2. theo dõi các chỉ số của vật nuôi
  3. theo dõi các chỉ số về môi trường
  4. theo dõi sức khỏe và phát hiện bệnh sớm

Câu 15 (NB): Chất bảo quản thức ăn, chất chống mốc là:

  1. Phụ gia
  2. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
  3. Thức ăn bổ sung
  4. Thức ăn đậm đặc

Câu 16 (NB):  Giao phối thuần chủng cần tránh

  1. duy trì đặc điểm tốt của giống
  2. giao phối cận huyết
  3. tránh nhân giống quá nhiều
  4. đáp án khác

Câu 17 (TH): Ở những trang trại gà lấy trứng, người ta cho những quả trứng nghe nhạc để biến đổi giới tính của chú gà từ trong quả trứng. Những quả trứng cho nghe nhạc sẽ được đem đi ấp và nở ra gà mái. Nhờ đó hạn chế nở ra gà đực, hạn chế tiêu hủy những con gà đực. Thành tựu này là kết quả của

  1. công nghệ AI, IoT
  2. công nghệ sinh học, nghiên cứu sinh học
  3. công nghệ gen di truyền
  4. công nghệ sản xuất

Câu 18 (TH): Phương pháp nào được ứng dụng để chế biến thức ăn thô có hàm lượng lignin cao như thân cây sắn, rơm, rạ, lõi ngô,...?

  1. Phương pháp đường xơ hoá học
  2. Phương pháp đường hóa xơ
  3. Phương pháp tương lượng đường trong máu
  4. Phương pháp giảm lượng đường trong máu

Câu 19 (TH): Đâu là biểu hiện của bệnh phân trắng lợn con ở giai đoạn sau?

  1. Con vật bỏ bú, run rẩy, hạ thân nhiệt
  2. Con vẫn bú mẹ, phân màu vàng vón lại như hạt đậu, sau đó phân loãng dần và có màu trắng
  3. Con vật trở nên yếu hẳn về thị giác và thính giác
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 20 (TH):  Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là đặc điểm của giống mèo ta?

  • Mèo ta có kích thước trung bình, với chiều cao từ 25 đến 30 cm
  • Mèo ta có cân nặng từ 5 đến 10kg.
  • Thân hình thường khá linh hoạt và nhỏ gọn
  • Dáng tương đối tròn với đầu tròn và đôi tai nhỏ.
  • Mèo ta có nhiều màu lông khác nhau, phổ biến nhất là màu trắng, đen và cam
  1. (2), (3), (5).
  2. (1), (3), (5).
  3. (1), (3), (4).
  4. (2), (4), (5).

Câu 21 (TH): Dưới đây là thành phần dinh dưỡng của một số loại thức ăn thô, xanh.

Ý nào không đúng?

  1. Cây ngô non (thân, lá): vật chất khô – 13.1%, protein thô – 1.4%, lipid – 0.4%
  2. Cỏ voi non (thân, lá): vật chất khô – 11.8%, protein thô – 2.2%, lipid – 0.4%
  3. Cây ngô ngậm sữa (bắp, thân, lá): vật chất khô – 21.4%, protein thô – 2.5%, lipid – 0.7%
  4. Cây lạc (thân, lá ủ tươi): vật chất khô – 49.1%, protein thô – 7.4%, lipid – 10.1%

Câu 22 (TH):  Câu nào sau đây không đúng về thức ăn giàu protein?

  1. Hầu hết thức ăn protein động vật có chất lượng cao, cân bằng các Acid hydrochloric, các nguyên tố khoáng và một số vitamin quan trọng như vitamin B1, E, H, I, K,...
  2. Đậu tương và khô dầu giàu protein nhưng thường thiếu một số amino acid như lysine, methionine, cysteine,...
  3. tính theo vật chất khô, hàm lượng protein của vi khuẩn khoảng 60 – 70%, có loài tới 87%, ở nấm men khoảng 40 – 60%.
  4. Thức ăn giàu protein có vai trò rất quan trọng đối với vật nuôi: cung cấp protein, amino acid để tạo năng lượng, hình thành protein hoặc các chất hữu cơ khác cho cơ thể vật nuôi.

Câu 23 (TH): Cho bảng sau:

Giống vật nuôi

Năng suất hoặc chất lượng sản phẩm

Gà Ri

Năng suất trứng đạt 90 - 120 quả/mái/năm

Gà Leghorn

Năng suất trứng đạt 240 - 260 quả/mái/năm

Gà Mía

Năng suất trứng đạt 70 - 100 quả/mái/năm

GÀ Ai Cập

Năng suất trứng đạt 200 - 220 quả/mái/năm

Nếu nuôi gà để lấy trứng em sẽ chọn  loại gà nào ?

  1. Gà Ri
  2. Gà Ai Cập
  3. Gà Leghorn
  4. Gà Mía

Câu 24 (TH): Nhược điểm của chọn lọc bằng bộ gen là

  1. dễ dàng chọn được tính trạng mong muốn
  2. thời gian chọn lọc nhanh chóng
  3. độ chính xác cao
  4. chi phí đầu tư cao

Câu 25 (TH): “Lai giữa lợn đực ngoại Yorkshire với lợn cái Móng Cái để tạo ra con lai F1 có khả năng sinh trưởng nhanh, tỉ lệ nạc cao và thích nghi với điều kiện chăn nuôi của Việt Nam.” là ví dụ về phương pháp lai nào?

  1. Lai cải tiến
  2. Lai thuần chủng
  3. Lai kinh tế phức tạp
  4. Lai kinh tế đơn giản

Câu 26 (TH): Bệnh kí sinh trùng phổ biến, xảy ra quanh năm, nhất là ở lợn nuôi thả rông và ăn rau bèo thuỷ sinh tươi sống là bệnh gì?

  1. Bệnh dịch tả lợn hiện đại
  2. Bệnh mở dấu lợn
  3. Bệnh giun đũa lợn
  4. Bệnh phân trắng lợn con

Câu 27 (TH): Trong chế biến thức ăn thô, xanh cho gia súc nhai lại, thức ăn thô, xanh sau khi được lên men kị khí với các vi khuẩn lactic được phối trộn với cái gì để thành thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh?

  1. Thức ăn tinh, bột ngũ cốc
  2. Thức ăn tinh, khoáng, vitamin, phụ gia
  3. Dung dịch chất dinh dưỡng nồng độ cao
  4. Bột ngũ cốc, chất bảo quản.

Câu 28 (TH):  Công thức ủ chua thức ăn thô, xanh hợp lí là

  1. 10 kg cây ngô tươi (rau tươi) + 0.05 kg muối + 2 kg đường hoặc rỉ mật.
  2. 10 kg cây ngô tươi (rau tươi) + 0.5 kg muối + 0.2 kg đường hoặc rỉ mật.
  3. 10 kg cây ngô tươi (rau tươi) + 0.05 kg muối + 0.2 kg đường hoặc rỉ mật.
  4. 10 kg cây ngô tươi (rau tươi) + 0.5 kg muối + 2 kg đường hoặc rỉ mật.

    PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1: (2 điểm) (VD) Hãy trình bày những yêu cầu bảo quản nguyên liệu thức ăn công nghiệp cho vật nuôi. Liên hệ thực tiễn, nêu cách bảo quản nguyên liệu thức ăn công nghiệp cho vật nuôi chủ yếu tại địa phương?

Câu 2: (1 điểm) (VDC) Đề xuất một số việc nên làm để phòng bệnh dịch tả lợn cổ điển phù hợp với thực tiễn của địa phương em.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

        

 

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 – CÁNH DIỀU

 

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHĂN NUÔI

0

4

 

 

1. Chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Nhận biết

- Trình bày được vai trò và triển vọng của chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

- Nêu được một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi ở Việt Nam và thế giới.

1

 

C14

Thông hiểu

- Trình bày được những yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi

1

 

C17

Vận dụng

- Những yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi và liên hệ bản thân

 

 

 

 

2.             Xu hướng phát triển của chăn nuôi

Nhận biết

- Nêu được xu hướng phát triển của chăn nuôi ở Việt Nam và trên thế giới.

1

 

C10

Thông hiểu

- Trình bày được các đặc điểm cơ bản của chăn nuôi bền vững, chăn nuôi thông minh.

 

 

 

3.             Phân loại vật nuôi và phương thức chăn nuôi

Nhận biết

- Nêu được các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta

 

1

 

C1

Thông hiểu

- Nêu được xu hướng phát triển của chăn nuôi Việt Nam và trên thế giới, đặc điểm cơ bản của chăn nuôi bền vững và chăn nuôi thông minh

 

 

 

 

Vận dụng

- Phân loại được vật nuôi theo nguồn gốc, đặc tính sinh học và mục đích sử dụng.

- Lựa chọn được phương thức chăn nuôi phù hợp với vật nuôi địa phương.

- So sánh được ưu và nhược điểm các phương thức chăn nuôi

 

 

 

 

CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI

0

9

 

 

4.             Giống vật nuôi

Nhận biết

- Trình bày được khái niệm giống vật nuôi.

 

1

 

C2

Thông hiểu

- Trình bày được vai trò của giống trong chăn nuôi

- Nêu được đặc điểm cơ bản của một số giống vật nuôi.

 

2

 

C20, 23

5.             Chọn giống vật nuôi

Nhận biết

- Nêu được khái niệm cơ bản và các chỉ tiêu cơ bản để chọn giống vật nuôi

- Nêu được một số phương pháp chọn giống vật nuôi

 

2

 

C5, 12

Thông hiểu

- Lựa chọn được phương pháp chọn giống phù hợp với mục đích chăn nuôi.

- Trình bày được ưu, nhược điểm của một số phương pháp chọn giống vật nuôi

 

1

 

C24

Vận dụng

- Lựa chọn được phương pháp chọn giống phù hợp với mục đích chăn nuôi.

 

 

 

 

6.             Nhân giống vật nuôi

Nhận biết

- Nêu được các phương pháp nhân giống vật nuôi

 

2

 

C7, 16

Thông hiểu

- Lựa chọn được phương pháp nhân giống phù hợp với mục đích sử dụng.

 

1

 

C25

Vận dụng

- So sánh các phương pháp nhân giống vật nuôi

 

 

 

 

CÔNG NGHỆ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

1

11

 

 

7. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi

Nhận biết

Trình bày được nhu cầu dinh dưỡng, tiêu chuẩn ăn và khẩu phần ăn của vật nuôi.

 

2

 

C3, 6

Thông hiểu

Nêu được vai trò của dinh dưỡng đối với vật nuôi.

Xác định được các bước xây dựng khẩu phần ăn (công thức thức ăn) cho vật nuôi.

 

 

 

 

Vận dụng

Liên hệ thực tiễn ở địa phương về cung cấp và bổ sung vitamin cho vật nuôi từ thức ăn và xây dựng khẩu phần ăn.

 

 

 

 

8. Thức ăn chăn nuôi

Nhận biết

Nêu được khái niệm về thức ăn chăn nuôi.

Kể tên được các nhóm thức ăn chăn nuôi và nêu ví dụ.

 

2

 

C8,15

Thông hiểu

Trình bày được thành phần dinh dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn chăn nuôi.

 

2

 

C21,22

Vận dụng

Liên hệ thực tiễn ở địa phương về thức ăn cho một số vật nuôi như lợn, gà, trâu, bò,...

 

 

 

 

9. Sản xuất và bảo quản thức ăn chăn nuôi 

Nhận biết

Trình bày được vai trò của sản xuất và bảo quản thức ăn chăn nuôi.

 

1

 

C4

Thông hiểu

Mô tả được các phương pháp sản xuất và bảo quản thức ăn chăn nuôi.

 

1

 

C28

Vận dụng

Liên hệ thực tiễn ở địa phương về phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi và các loại thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi gia cầm và lợn trên thị trường hiện nay.

1

 

C1

 

10. Ứng dụng CNC trong chế biến & bảo quản thức ăn chăn nuôi

Nhận biết

Trình bày được ứng dụng công nghệ cao trong chế biến thức ăn chăn nuôi: công nghệ enzyme, công nghệ lên men.

 

1

 

C9

Thông hiểu

Trình bày được ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi: bảo quản lạnh, bảo quản bằng silo.

 

2

 

C18,27

Vận dụng

Liên hệ thực tiễn ở địa phương về ứng dụng công nghệ trong bảo quản thức ăn chăn nuôi.

 

 

 

 

PHÒNG TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI

1

4

 

 

11. Vai trò của phòng trị bệnh trong chăn nuôi

Nhận biết

Trình bày được vai trò của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi.

 

1

 

C11

Thông hiểu

Mô tả được đặc điểm, nêu được nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến

trong chăn nuôi.

Đề xuất được biện pháp an toàn cho người, vật nuôi và môi trường.

Trình bày được ứng dụng của công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi.

 

 

 

 

Vận dụng cao

Liên hệ thực tiễn ở địa phương, phân tích và đưa ra phương án hợp lí để phát triển ngành chăn nuôi.

Có ý thức bảo vệ môi trường, vận dụng vào thực tiễn chăn nuôi ở gia đình và địa phương.

1

 

C2

 

12. Phòng trị một số bệnh ở lợn

Nhận biết

Trình bày được đặc điểm, nguyên nhân và biện pháp phòng, trị bệnh của các bệnh: bệnh dịch tả lợn cổ điển, bệnh đóng dấu lợn, bệnh giun đũa lợn, bệnh phân trắng lợn con

 

1

 

C13

Thông hiểu

Trình bày được ứng dụng của công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho lợn.

Mô tả được đặc điểm, nêu được nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến

trong chăn nuôi lợn.

 

2

 

C19, 26

Vận dụng

Liên hệ thực tiễn ở địa phương về công tác phòng, trị bệnh đối với lợn, đồng thời đảm bảo an toàn cho con người và môi trường.

 

 

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay