Giáo án gộp Công nghệ 11 Chăn nuôi Cánh diều kì I

Giáo án học kì 1 sách Công nghệ 11 Chăn nuôi cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 của Công nghệ 11 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án công nghệ 11 - Công nghệ chăn nuôi cánh diều

Xem toàn bộ: Giáo án công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHĂN NUÔI

Bài 1: Chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Bài 2: Xu hướng phát triển của chăn nuôi

Bài 3: Phân loại vật nuôi

Bài 4: Phương thức chăn nuôi

Ôn tập chủ đề 1

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI

Bài 5: Giống vật nuôi

Bài 6: Chọn giống vật nuôi

............................................

............................................

............................................


BÀI MẪU

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHĂN NUÔI (1 TIẾT)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức 

- Hiểu và trình bày được những kiến thức đã học về vai trò, triển vọng của chăn nuôi; phân loại vật nuôi cũng như các phương thức chăn nuôi.

2. Về năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học : Chủ động tự tìm hiểu thêm các nội dung liên quan kiến thức bài học.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực hợp tác, làm việc nhóm thảo luận câu hỏi, hệ thống lại kiến thức đã học…để trình bày, chia sẻ ý tưởng, báo cáo kết quả học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Tìm tòi, sáng tạo, giải quyết các vấn đề xảy ra trong quá trình làm việc và học tập.

Năng lực riêng: 

  • Nhận biết được xu hướng phát triển của chăn nuôi, cách phân loại và phương thức chăn nuôi.

  • Sử dụng công nghệ hiện đại vào chăn nuôi và biết cách vận hành.

  • Liên hệ thực tiễn ở địa phương, phân tích và đưa ra phương án hợp lí để phát triển ngành chăn nuôi.

2. Phẩm chất: 

  • Có ý thức học tập và rèn luyện, trách nhiệm với các nhiệm vụ học tập được giao.

  • Yêu thích ngành nghề chăn nuôi.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, Giáo án.

  • Máy tính, máy chiếu

  • Sơ đồ khối hệ thống kiến thức chủ đề 1.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT, vở ghi

  • Hệ thống lại kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Gợi mở cho HS nhớ lại các kiến thức đã học trong chủ đề 1.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ trả lời.

c. Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi : Trong chủ đề 1, em đã được tìm hiểu những nội dung gì? Hãy liệt kê lại những nội dung em đã được học.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động

- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận lại sau khi học xong bài học.

- GV dẫn dắt vào bài học: Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại các nội dung trong chủ đề 1. Giới thiệu chung về chăn nuôi.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức

a. Mục tiêu: HS trình bày và giải thích được các nội dung đã học trong chủ đề 1.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm,  hoàn thành sơ đồ theo mẫu trang 23

c. Sản phẩm: Sơ đồ đã hoàn thành của HS.

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ trong SGK và điền vào các nội dung còn thiếu theo nhóm :

  • Nhóm 1,3 : Bài 1 + 2 SGK

  • Nhóm 2,4: Bài 3 + 4 SGK

-  HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ và hoàn thành bài tập

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm HS trả lời. 

Bài 1. Chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0

- Vai trò của chăn nuôi:

  • Cung cấp thực phẩm

  • Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

  • Cung cấp tế bào, mô, cơ quan… cho khoa học

  • Cung cấp phân bón, sức kéo

  • Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người chăn nuôi

- Yêu cầu đối với người lao động:

  • Kiến thức, kĩ năng về chăn nuôi và kinh tế

  • Khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến

  • Chăm chỉ, cần cù, chịu khó

  • Có đạo đức, sức khỏe, ý thức bảo vệ môi trường

  • Yêu quý và thích chăm sóc động vật.

- Thành tựu ứng dụng công nghệ cao:

  • Hiện đại hóa quy trình chăn nuôi

  • Công tác giống

  • Bảo vệ môi trường

- Triển vọng của chăn nuôi:

  • Tăng năng suất, chất lượng

  • Hướng tới chăn nuôi thông minh

  • Tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học

  • Hướng tới chăn nuôi theo chuỗi giá trị

  • Số lượng doanh nghiệp tham gia vào ngành chăn nuôi vào ngành chăn nuôi ngày càng tăng.

Bài 2. Xu hướng phát triển của chăn nuôi

- Chăn nuôi bền vững

  • Là mô hình chăn nuôi đảm bảo phát triển bền vững về nhiều mặt kinh tế, xã hội, môi trường và có khả năng tái tạo năng lượng.

  • Đặc điểm: phát triển kinh tế; nâng cao đời sống cho người dân; bảo vệ môi trường, khai thác hợp lí và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên; đối xử nhân đạo với vật nuôi.

- Chăn nuôi thông minh

  • Là mô hình chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao trong các khâu của quá trình chăn nuôi.

  • Đặc điểm: chuồng nuôi thông minh; trang thiết bị hiện đại, tự động hóa; ứng dụng công nghệ thông tin, kĩ thuật số trong quản lí vật nuôi; minh bạch chuỗi cung ứng; năng suất chăn nuôi cao.

Bài 3. Phân loại vật nuôi 

- Khái niệm: Vật nuôi là bao gồm các loại gia súc, gia cầm và động vật khác.

- Phân loại vật nuôi:

  • Căn cứ vào nguồn gốc: vật nuôi địa phương và vật nuôi ngoại nhập.

  • Căn cứ vào đặc tính sinh vật học: Dựa vào hình thái, ngoại hình; Dựa vào đặc điểm sinh sản; Dựa vào đặc điểm cấu tạo của dạ dày.

  • Căn cứ mục đích sử dụng: Vật nuôi chuyên dụng và vật nuôi kiêm dụng.

Bài 4. Phương thức chăn nuôi 

- Chăn thả tự do

  • Khái niệm: Chăn thả tự do là phương thức chăn nuôi truyền thống mà vật nuôi được đi lại tự do, tự kiếm thức ăn.

  • Đặc điểm: Đầu tư thấp; tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên; tận dụng nguồn lao động sẵn có; năng suất thấp, khó kiểm soát dịch bệnh; ít gây ô nhiễm môi trường.

- Chăn nuôi công nghiệp

  • Khái niệm: Chăn nuôi công nghiệp là phương thức chăn nuôi tập trung với mật độ cao, số lượng vật nuôi lớn và theo quy trình khép kín.

  • Đặc điểm: Số lượng lớn, bị nuôi nhốt hoàn toàn; sử dụng thức ăn công nghiệp; chi phí đầu tư cao; trang thiết bị, kĩ thuật hiện đại; năng suất cao; tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường.

- Chăn nuôi bán công nghiệp

  • Khái niệm: Chăn nuôi bán công nghiệp là phương thức chăn nuôi kết hợp giữa chăn nuôi công nghiệp và chăn thả tự do.

  • Đặc điểm: Nuôi trong chuồng kết hợp với cỏ sân vườn; sử dụng thức ăn công nghiệp và thức ăn tự nhiên; chất lượng sản phẩm được cải thiện so với chăn nuôi công nghiệp…

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS vận dụng lí thuyết đã học vào hoàn thành các bài tập.

b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi trong SGK.

c. Sản phẩm học tập: đáp án bài tập phần Luyện tập SGK.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ cho HS  làm việc theo nhóm, 7 nhóm lên bốc thăm và mỗi nhóm hoàn thành 1 câu hỏi từ câu 1 đến câu 7.

- Gv hướng dẫn: Các nhóm bốc thăm và thảo luận, trình bày kết quả lên bảng phụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, trình bày kết quả thảo luận ra bảng phụ hoặc giấy A0.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động

- GV nhận xét, chuẩn đáp án phần luyện tập.

Câu 1. Hãy chứng minh chăn nuôi có vai trò rất quan trọng đối với đời sống kinh tế và xã hội của nước ta?

Gợi ý

Chăn nuôi cung cấp thực phẩm; cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp; cung cấp các tế bào mô, cơ quan, động vật sống cho khoa học; tạo việc làm, tăng thu nhập cho chăn nuôi và các bên liên quan…=> Chăn nuôi có vai trò rất quan trọng đối với đời sống kinh tế và xã hội của nước ta.

Câu 2. Hãy phân tích một số thành tựu nổi bật của công nghệ cao đa được ứng dụng trong chăn nuôi?

Gợi ý:

HS tự phân tích dựa theo một số thành tựu nổi bật như:

  • Hiện đại hóa quy trình chăn nuôi

  • Công tác giống

  • Bảo vệ môi trường.

Câu 3. Hãy nêu khái niệm và đặc điểm của chăn nuôi bền vững, chăn nuôi thông minh?

Gợi ý:

 

Chăn nuôi bền vững

Chăn nuôi thông minh

 

Khái niệm

Là mô hình chăn nuôi đảm bảo phát triển bền vững về nhiều mặt kinh tế, xã hội, môi trường và có khả năng tái tạo năng lượng.Là mô hình chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao trong các khâu của quá trình chăn nuôi.

 

 

Đặc điểm

- Phát triển kinh tế; 

- Nâng cao đời sống cho người dân; 

- Bảo vệ môi trường, khai thác hợp lí và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên; 

- Đối xử nhân đạo với vật nuôi.

- Chuồng nuôi thông minh;

- Trang thiết bị hiện đại, tự động hóa; 

- Ứng dụng công nghệ thông tin, kĩ thuật số trong quản lí vật nuôi; 

- Minh bạch chuỗi cung ứng; 

- Năng suất chăn nuôi cao.

Câu 4. Vật nuôi là gì? Khi nào một nhóm động vật được gọi là vật nuôi?

Gợi ý:

- Vật nuôi là bao gồm các loại gia súc, gia cầm và động vật khác.

- Một nhóm động vật được gọi là vật nuôi khi:

+ Có giá trị kinh tế nhất định, được con người nuôi dưỡng với mục đích rõ ràng.

+ Trong phạm vi kiểm soát của con người.

+ Tập tính và hình thái có sự thay đổi so với khi còn là con vật hoang dã.

Câu 5. Hãy trình bày các căn cứ phân loại vật nuôi và cho ví dụ minh họa.

Gợi ý:

- Căn cứ vào nguồn gốc: vật nuôi địa phương (lợn Ỉ, gà Đông Tảo) và vật nuôi ngoại nhập (bò BBB, lợn Yorkshine…)

- Căn cứ vào đặc tính sinh vật học: 

  • Dựa vào hình thái, ngoại hình

  • Dựa vào đặc điểm sinh sản; 

  • Dựa vào đặc điểm cấu tạo của dạ dày: Vật nuôi có dạ dày đơn (lợn, gà…) và vật nuôi có dạ dày kép (trâu, bò, dê,…)

- Căn cứ mục đích sử dụng: Vật nuôi chuyên dụng (bò BBB, gà Leghorn) và vật nuôi kiêm dụng (vịt bầu, bò nâu Thụy Sĩ…).

Câu 6. Hãy phân loại các vật nuôi có trong bảng 1 theo các căn cứ phân loại khác nhau? 

Gợi ý:

Tên vật nuôi

Phân loại theo nguồn gốc

Phân loại theo mục đích

Phân loại theo đặc tính sinh vật học

Địa phương

Ngoại nhập

Chuyên dụng

Kiêm dụng

Lợn Móng Cái

x

 

 

x

 

Lợn Landrance

 

x

x

 

x

Lợn Duroc

 

x

x

 

 

Gà Đông Tảo

x

 

 

x

 

Gà Tre

x

 

 

x

x

Gà Ross

 

x

x

 

x

Vịt Cổ Lũng

x

 

 

x

 

Trâu nội

x

 

 

x

 

Bò vàng

x

 

 

x

x

Bò BBB

 

x

x

 

 

Dê cỏ

x

 

 

x

 

Dê Alpine

 

x

x

 

 

-  Lợn Móng Cái là giống lợn địa phương có nguồn gốc từ thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Đây là giống lợn kiêm dụng được sử dụng với cả hai mục đích là nuôi sinh sản và nuôi lấy thịt. 

- Lợn Landrace là giống lợn có nguồn gốc nước ngoài (Đan Mạch) được nhập khẩu vào Việt Nam. Đây là giống lợn chuyên dụng lấy thịt. Lợn Landrace còn được gọi là lợn trắng do da toàn thân màu trắng. 

- Lợn Duroc là giống lợn có nguồn gốc từ nước ngoài (Mỹ) được nhập khẩu vào Việt Nam. Đây là giống lợn chuyên dụng nuôi để lấy thịt. 

- Gà Đông Tảo là giống gà địa phương của Việt Nam có nguồn gốc từ xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Đây là giống gà kiêm dụng được nuôi với nhiều mục đích khác nhau. 

- Gà Tre là một giống gà bản địa đã từng khá phổ biến tại khu vực miền Nam Việt Nam, đặc biệt là Tây Nam Bộ. Gà Tre được nuôi với nhiều mục đích khác nhau như làm cảnh, lấy thịt. 

- Gà Ross là giống gà ngoại nhập có nguồn gốc từ Anh. Đây là giống gà chuyên dụng để lấy thịt. 

- Vịt Khaki Campbell là giống vịt ngoại có nguồn gốc từ nước Anh. Đây là giống vịt chuyên dụng để lấy trứng. 

- Vịt Cổ Lũng là giống vịt địa phương có nguồn gốc từ xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá, được nuôi với nhiều mục đích khác nhau như lấy thịt và lấy trứng. 

- Trâu nội là giống trâu địa phương Việt Nam và phân bố rộng rãi khắp cả nước, trâu được nuôi kiêm dụng với nhiều mục đích khác nhau như: cày kéo, lấy thịt,... 

- Bò vàng là giống bò có nguồn gốc từ nhiều giống bò của các nước lân cận như Lào, Campuchia, Myanmar, Ấn Độ và Trung Quốc nhưng chủ yếu được hình thành từ hai giống bò Trung Quốc và Ấn Độ. Qua nhiều đời tạp giao giữa các giống bò trên đã hình thành nên giống bò vàng Việt Nam. Đây là giống bò kiêm dụng với nhiều mục đích như lấy thịt, cày kéo,... Bò có da màu vàng nên gọi là bò vàng. 

- Bò BBB có nguồn gốc từ nước Bỉ là giống bò ngoại nhập chuyên dụng với mục đích lấy thịt. 

- Dê cỏ là giống dê nội của Việt Nam, được nuôi kiêm dụng với mục đích lấy thịt, sinh sản. 

- Dê Alpine là giống dê có nguồn gốc nước ngoài (Pháp), được nuôi chuyên dụng để lấy sữa. 

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại kiến thức đã học trong chủ đề 1 

- Hoàn thành bài tập phần luyện tập và ứng dụng chưa xong vào vở.

- Đọc và tìm hiểu trước Bài 5  – Công nghệ giống vật nuôi.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 11 (CN CHĂN NUÔI) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHĂN NUÔI

Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 1: Chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 2: Xu hướng phát triển của chăn nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 4: Phương thức chăn nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều: Ôn tập chủ đề 1: Giới thiệu chung về chăn nuôi

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI

Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 5: Giống vật nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 6: Chọn giống vật nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 7: Nhân giống vật nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều: Ôn tập chủ đề 2: Công nghệ giống vật nuôi

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. CÔNG NGHỆ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 8: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 9: Thức ăn chăn nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 10: Sản xuất và bảo quản thức ăn chăn nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 11: Ứng dụng công nghệ cao trong chế biến và bảo quản thức ăn chăn nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Ôn tập chủ đề 3: Công nghệ thức ăn chăn nuôi

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI

Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 12: Vai trò của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 13: Phòng, trị một số bệnh phổ biến ở lợn
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 14: Phòng, trị một số bệnh phổ biến ở gia cầm
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 15: Phòng, trị một số bệnh phổ biến ở trâu, bò
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 16: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều: Ôn tập chủ đề 4

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI

Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 17: Một số kiểu chuồng nuôi gia súc và gia cầm
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 18: Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc một số loài vật nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 19: Một số mô hình chăn nuôi công nghệ cao
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 20: Quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 21: Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Ôn tập chủ đề 5

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI

Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 22: Khái quát về bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 23: Một số biện pháp xử lí chất thải chăn nuôi
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Ôn tập chủ đề 6

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CÔNG NGHỆ 11 (CN CHĂN NUÔI) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHĂN NUÔI

Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 1: Chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 2: Xu hướng phát triển của chăn nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 3: Phân loại vật nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 4: Phương thức chăn nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều: Ôn tập chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI

Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 5: Giống vật nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 6: Chọn giống vật nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 7: Nhân giống vật nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều: Ôn tập chủ đề 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. CÔNG NGHỆ THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 8: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 9: Thức ăn chăn nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 10: Sản xuất và bảo quản thức ăn chăn nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 11: Ứng dụng công nghệ cao trong chế biến và bảo quản thức ăn chăn nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài Ôn tập Chủ đề 3 Công nghệ thức ăn chăn nuôi

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI

Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 12: Vai trò của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 13: Phòng, trị một số bệnh phổ biến ở lợn
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 14: Phòng, trị một số bệnh phổ biến ở gia cầm
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 15: Phòng, trị một số bệnh phổ biến ở trâu, bò
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 16: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài Ôn tập chủ đề IV

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI

Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 17: Một số kiểu chuồng nuôi gia súc và gia cầm
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 18: Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc một số loại vật nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 19: Một số mô hình chăn nuôi công nghệ cao
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 20: Quy trình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 21: Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài Ôn tập chủ đề 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI

Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 22: Khái quát về bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 23: Một số biện pháp xử lí chất thải chăn nuôi
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài Ôn tập chủ đề 6

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 11 (CN CHĂN NUÔI) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI

Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ 1 Bài 1: Vai trò, thành tựu và triển vọng của công nghệ sinh học trong chăn nuôi (P1)
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ 1 Bài 1: Vai trò, thành tựu và triển vọng của công nghệ sinh học trong chăn nuôi (P2)
 
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ 1 Bài 2: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi (P1)
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ 1 Bài 2: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi (P2)
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ 1 Bài 2: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi (P3)
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ 1 Bài 2: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi (P4)
 
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều: Ôn tập chuyên đề 1

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC ĐỘNG VẬT CẢNH

Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ 2 Bài 3: Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho chó cảnh (P1)
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ 2 Bài 3: Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho chó cảnh (P2)
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ 2 Bài 3: Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho chó cảnh (P3)
 
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ 2 Bài 4: Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho mèo cảnh (P1)
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ 2 Bài 4: Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho mèo cảnh (P2)
 
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ 2 Bài 5: Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho chim cảnh (P1)
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ 2 Bài 5: Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho chim cảnh (P2)
 
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều: Ôn tập chuyên đề 2

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. CHĂN NUÔI THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP

Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ3 Bài 6: Giới thiệu chung về chăn nuôi theo tiêu chuẩn vietgap
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ3 Bài 7: Một số yêu cầu cơ bản của chăn nuôi theo tiêu chuẩn vietgap
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều CĐ3 Bài 8: Một số mô hình chăn nuôi theo tiêu chuẩn vietgap
 
Giáo án chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều: Ôn tập chuyên đề 3

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 11 (CN CHĂN NUÔI) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI

Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 1: Vai trò, thành tựu và triển vọng của công nghệ sinh học trong chăn nuôi
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 2: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Ôn tập CĐ 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC ĐỘNG VẬT CẢNH

Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 3: Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho chó cảnh
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 4: Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho mèo cảnh
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 5: Quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh cho chim cảnh
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Ôn tập CĐ 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. CHĂN NUÔI THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP

Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 6: Giới thiệu chung về chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 7: Một số yêu cầu cơ bản của chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 8: Một số mô hình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Ôn tập CĐ 3

Chat hỗ trợ
Chat ngay