Đề thi cuối kì 1 địa lí 6 cánh diều (Đề số 7)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Địa lí 6 cánh diều Cuối kì 1 Đề số 7. Cấu trúc đề thi số 7 học kì 1 môn Địa lí 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án địa lí 6 sách chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
ĐỊA LÍ 6 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Nước ta nằm trên lục địa nào sau đây?
A. Bắc Mĩ.
B. Á – Âu.
C. Nam Mĩ.
D. Nam Cực.
Câu 2. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là:
A. Năng lượng trong lòng Trái Đất.
B. Năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. Năng lượng của bức xạ mặt trời.
D. Năng lượng từ biển và đại dương.
Câu 3. Dựa vào thời gian hình thành, núi được chia làm
A. Núi cao và núi thaoas.
B. Núi già và núi trẻ.
C. Núi thấp và núi trẻ.
D. Núi cao và núi già.
Câu 4. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?
A. Vùng vĩ độ thấp.
B. Vùng vĩ độ cao.
C. Biển và đại dương.
D. Đất liền và núi.
Câu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là
A. Sinh vật.
B. Biển và đại dương.
C. Sông ngòi.
D. Ao, hồ.
Câu 6. Biến đổi khí hậu là do tác động của
A. Các thiên thạch rơi xuống.
B. Các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí.
C. Các thiên tai trong tự nhiên.
D. Các hoạt động của con người.
Câu 7. Năng lượng Mặt Trời là nguồn cung cấp năng lượng chính cho vòng tuần hoàn nào sau đây?
A. Vòng tuần hoàn của sinh vật.
B. Vòng tuần hoàn của nước.
C. Vòng tuần hoàn của thổ nhưỡng.
D. Vòng tuần hoàn địa chất.
Câu 8. Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do
A. Động đất.
B. Bão.
C. Dòng biển.
D. Gió thổi.
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Em hãy trình bày nhiệt độ của bề mặt Trái Đất thay đổi như nào từ xích đạo về cực.
Câu 2 (1,0 điểm). Độ muối của nước biển và đại dương cao hay thấp phụ thuộc vào nhưng yếu tố nào?
Câu 3 (0,5 điểm). Tại sao cần sử dụng tiết kiệm và tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm?
_ _HẾT_ _
BÀI LÀM
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: ĐỊA LÍ 6 – CÁNH DIỀU
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
1. Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất. | 1 | 1 | 0 | 0,25 | |||||||
2. Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi | 1 | 1 | 0 | 0,25 | |||||||
3. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản. | 1 | 1 | 0 | 0,25 | |||||||
4. Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió. | 1 | 1 | 0 | 0,25 | |||||||
5. Nhiệt độ và mưa. Thời tiết và khí hậu. | 1 | 1 | 1 | 1 | 1,75 | ||||||
6. Biến đối khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu | 1 | 1 | 0 | 0,25 | |||||||
7. Các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. Tuần hoàn nước trên Trái Đất | 1 | 1 | 0 | 0,25 | |||||||
8. Sông. Nước ngầm và băng hà | 1 | 0 | 1 | 0,5 | |||||||
9. Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển. | 1 | 1 | 1 | 1 | 1,25 | ||||||
Tổng số câu TN/TL | 8 | 0 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 1 | 8 | 3 | |
Điểm số | 2,0 | 0 | 1,5 | 0 | 1 | 0 | 0,5 | 2,0 | 3,0 | 5,0 | |
Tổng số điểm Tỉ lệ | 2,0 điểm 20 % | 1,5 điểm 15 % | 1,0 điểm 10 % | 0,5 điểm 5 % | 5,0 điểm 50 % | 5,0 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)
MÔN: ĐỊA LÍ 6 – CÁNH DIỀU
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||||||
TL (số câu) | TN (số câu) | TL | TN | |||||||
1. Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất. | Nhận biết | Nhận biết được vị trí nước ta nằm trên các mảng lục địa | 1 | C1 | ||||||
2. Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi | Nhận biết | Nhận biết được nguồn năng lượng của quá trình nội lực | 1 | C2 | ||||||
3. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản. | Nhận biết | Nhận biết được các dạng địa hình của núi | 1 | C3 | ||||||
4. Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió. | Nhận biết | Nhận biết được sự hình thành của các khối khí lạnh | 1 | C4 | ||||||
5. Nhiệt độ và mưa. Thời tiết và khí hậu. | Nhận biết | Nhận biết được nguồn cung cấp hơi ẩm cho khí quyển | 1 | C5 | ||||||
Thông hiểu | Trình bày được sự phân hoá nhiệt độ trên Trái Đất | 1 | C1 | |||||||
6. Biến đối khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu | Nhận biết | Nhận biết được tác động của biến đổi khí hậu | 1 | C6 | ||||||
7. Các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. Tuần hoàn nước trên Trái Đất | Nhận biết | Nhận biết được vòng tuần hoàn của nước | 1 | C7 | ||||||
8. Sông. Nước ngầm và băng hà | Vận dụng cao | Giải thích được nguyên nhân cần sử dụng nguồn nước ngầm hợp lí | 1 | C3 | ||||||
9. Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển. | Nhận biết | Nhận biết được nguyên nhân sinh ra sóng biển | 1 | C8 | ||||||
Vận dụng | Đưa ra được yếu tố hình thành độ mặn của nước biển | 1 | C2 | |||||||