Đề thi cuối kì 1 hoạt động trải nghiệm 11 chân trời sáng tạo bản 1 (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 (bản 1) chân trời sáng tạo cuối kì 1 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 cuối kì 1 môn HĐTNHN 11 chân trời #1 này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 11

  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

     Câu 1 (0,5 điểm). Theo em, chi tiêu trong gia đình là gì?

  1. Tất cả những chi phí nhằm thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia đình từ các nguồn thu nhập.
  2. Tất cả những chi phí nhằm thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia đình từ các nguồn thu nhập.
  3. Tất cả những chi phí nhằm thỏa mãn nhu cầu về vật chất hoặc tinh thần của các thành viên trong gia đình từ các nguồn thu nhập.
  4. Tất cả những chi phí nhằm thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập chính.

     Câu 2 (0,5 điểm). Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về khoản thu?

  1. Khoản thu bao gồm nguồn thu chính và phụ.
  2. Khoản thu bao gồm nguồn thu cố định và linh hoạt.
  3. Khoản thu bao gồm nguồn thu cố định và không cố định.
  4. Khoản thu bao gồm nguồn thu chính và không cố định.

     Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải là một trong những khoản chi của gia đình?

  1. Tiết kiệm.
  2. Khoản chi thiết yếu.
  3. Khoản chi linh hoạt.
  4. Khoản chi lãi suất.

     Câu 4 (0,5 điểm). Theo em, tổ chức cuộc sống gia đình là gì?

  1. Sắp xếp những công việc, hoạt động trong cuộc sống của gia đình và cá nhân một cách hiệu quả, ngăn nắp, có trật tự và có kế hoạch.
  2. Sắp xếp những công việc, hoạt động trong cuộc sống của cá nhân một cách hiệu quả, ngăn nắp, có trật tự và có kế hoạch.
  3. Sắp xếp những công việc, hoạt động trong cuộc sống của gia đình một cách hiệu quả, ngăn nắp, có trật tự và có kế hoạch.
  4. Sắp xếp những công việc, hoạt động trong cuộc sống của gia đình hoặc cá nhân một cách hiệu quả, ngăn nắp, có trật tự và có kế hoạch.

     Câu 5 (0,5 điểm). Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về mục đích của việc tổ chức cuộc sống gia đình?

  1. Làm cho con người trưởng thành hơn.
  2. Làm cho bản thân mỗi người sống theo khuôn phép.
  3. Giúp cho gia đình không có sự phân biệt giữa các thành viên.
  4. Thỏa mãn hài hòa nhu cầu của của các thành viên trong gia đình.

     Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải là lí do cần sắp xếp, tổ chức cuộc sống gia đình?

  1. Giảm thiểu những căng thẳng trong gia đình.
  2. Gắn kết yêu thương giữa các thành viên trong gia đình.
  3. Giúp các thành viên có cuộc sống độc lập và tự chủ.
  4. Xây dựng được thói quen làm việc ngăn nắp có kế hoạch.

     Câu 7 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải cách để thực hiện tiết kiệm trong chi tiêu gia đình?

  1. Chỉ cần mua những thứ thật cần thiết, tránh mua những thứ chỉ do ý thích.
  2. Không mua những đồ hạ giá và hàng hóa do quảng cáo hấp dẫn.
  3. Cố gắng thực hiện những công việc gia đình.
  4. Mua sắm trong các chương trình khuyến mãi để tiết kiệm hơn.

     Câu 8 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải kĩ năng được hình thành khi thực hiện các công việc trong tổ chức cuộc sống gia đình?

  1. Kĩ năng tổ chức cuộc sống.
  2. Kĩ năng quản lí thời gian.
  3. Kĩ năng phản biện.
  4. Kĩ năng giữ gìn nề nếp truyền thống địa phương.

     Câu 9 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về sự tự giác và trách nhiệm tham gia các hoạt động lao động trong gia đình?

  1. Nhờ sự giúp đỡ của người thân để cùng hoàn thành công việc cá nhân.
  2. Tự giác sắp xếp thời gian để tham gia các hoạt động trong gia đình.
  3. Chủ động hỗ trợ các thành viên trong gia đình hoàn thành việc. .
  4. Phụ thêm công việc có thu nhập cho gia đình.

     Câu 10 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải yếu tố ảnh hưởng đến việc sắp xếp các công việc gia đình?

  1. Đặc điểm công việc và thời gian làm việc của bố mẹ.
  2. Nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của gia đình.
  3. Thời gian đi học, thời gian tự học của bản thân và anh chị em.
  4. Thói quen sinh hoạt, tập thể thao...

     Câu 11 (0,5 điểm). Gia đình Hoa lên kế hoạch tiết kiệm một khoản tiền cho việc tổ chức một hoạt động thiện nguyện trị giá 20 triệu đồng vào cuối tháng. Nhưng đến giữa tháng mẹ Hoa phát hiện gia đình đã chi cho khoản mua thiết bị gia dụng vượt quá 1 triệu vào số tiền thiện nguyện. Nếu em là Thu em sẽ làm gì?

  1. Em sẽ khuyên bố mẹ dùng số tiền đó thay vì tổ chức hoạt động lần này vì không đủ kinh phí.
  2. Em sẽ đề xuất hủy bỏ hoạt động thiện nguyện vì không đủ kinh phí.
  3. Em sẽ đề xuất bố mẹ ghi chép lại các khoản chi tiêu để dễ kiểm soát, tránh bội thu.
  4. Em sẽ khuyên bố mẹ thay đổi mức kinh phí con số thấp hơn.

     Câu 12 (0,5 điểm). Ngoài học tập trên lớp, K còn tham gia học nhóm, sinh hoạt Câu lạc bộ Nghệ thuật vào các buổi chiều trong tuần và thứ Bảy. Công việc nhà thường chỉ có mẹ làm mỗi ngày, bố cũng hay đi làm về muộn. Mấy hôm nay mẹ ốm, nhà cửa bề bộn, không có người lo cơm nước, phần lớn các bữa ăn K và bố chỉ chuẩn bị qua loa. K cần quan tâm thường xuyên hơn tới gia đình bằng cách nào?

  1. K nhờ bố giúp mẹ chuẩn bị bữa ăn, dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ quần áo để giảm bớt gánh nặng của mẹ.
  2. K có thể giúp mẹ chuẩn bị bữa ăn, dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ quần áo để giảm bớt gánh nặng của mẹ.
  3. K phải điều chỉnh lịch học tập và sinh hoạt để dành nhiều thời gian cho việc học tập, hoạt động.
  4. K không tham gia các hoạt động ngoài giờ mà dành hoàn toàn thời gian để giúp mẹ, giảm bớt gánh nặng cho mẹ.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

     Câu 1 (3,0 điểm). Xử lí tình huống và thực hành kĩ năng hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong các tình huống sau đây:

       - Tình huống 1: Chiều muộn, bố đi làm về với vẻ mặt tư lự, mệt mỏi. Đi lên phòng, thấy con gái đang mải mê vào mạng xã hội mà chưa nấu cơm, bố bực bội quát lên:”Ngày nào bố cũng thấy con chơi thì thi cử thế nào! Việc nhà thì bỏ bê....”

       - Tình huống 2: Này T, hôm trước mẹ mắng tớ: "Nhà có hai mẹ con, mẹ hỏi gì thì trả lời, không chủ động chia sẻ việc học tập và bạn bè trên lớp với mẹ, cứ thích làm theo ý kiến riêng. Cậu có thường chia sẻ với mẹ không? Làm như thế nào để mẹ hiểu mình nhỉ?

       - Tình huống 3: Mấy hôm nay mẹ giận bố vì bố đã nhận lời đi du lịch cùng với các gia đình bạn của mẹ theo kế hoạch đặt ra từ trước, nhưng sau đó bố lại đổi ý để đi chơi với gia đình bên nội. Mẹ nói sẽ không thay đổi kế hoạch, còn tuỳ bố quyết định. Không biết mình nên đi du lịch cùng mẹ hay đi cùng bố. Mình vẫn chưa biết làm sao để giải quyết việc này.

     Câu 2 (1,0 điểm). Nêu một số hoạt động lao động phù hợp để góp phần giảm chi phí sinh hoạt, gia tăng thu nhập cho gia đình.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

BÀI LÀM:

         ………………………………………………………………………………………....

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………....

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………....

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………....

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………....

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS ......................................

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

A

C

D

D

D

C

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

D

C

A

B

C

B

 

  1. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(3,0 điểm)

Xử lí tình huống và thực hành kĩ năng hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong các tình huống:

- Tình huống 1:

+ Người con: Sau khi nghe bỏ quát thì bình tĩnh, thực hiện theo yêu cầu của bố là đi nấu cơm. Sau đó sắp xếp thời gian nói chuyện, chia sẻ với bố nếu có lý do chính đáng. Nếu đúng như nhận định của bồ thì nhận lỗi và thay đổi hành vi.

+ Người bố: quản lí cảm xúc để bình tĩnh hơn, không la mắng và không thực hiện các hành vi tiêu cực. Sắp xếp thời gian trao đổi/ nói chuyện mong muốn của bố và con, thảo luận và thống nhất cách thức giải quyết các vấn đề nảy sinh.

- Tình huống 2:

+ Bạn T: Chia sẻ các kinh nghiệm, hiểu biết việc xử lí tình huống một cách tích cực.

+ Người con: Tìm hiểu, trao đổi để thấu hiểu mong muốn của người mẹ; chủ động trong việc chia sẻ, bày tỏ để mẹ hiểu đúng về thực tế các trở ngại trong việc giao tiếp và mong muốn của mình.

+ Người mẹ: Tìm hiểu về tâm sinh lí lứa tuổi, đặc điểm và mong muốn của trẻ ở độ tuổi của con. Tổ chức các hoạt động để chia sẻ và kết nối với con; Biết cách lắng nghe và trao đổi với con một cách nhẹ nhàng. Thống nhất với con những nội dung hai mẹ con sẽ chia sẻ với nhau.

- Tình huống 3:

+ Người con trong tình huống có thể thực hiện các hoạt động để bố mẹ cùng bình tĩnh, thấu hiểu cảm xúc và quan điểm của nhau, nhằm nhường nhịn và chia sẻ. + Ví dụ như người con trong tình huống sẽ nói chuyện riêng với bố, mẹ về suy nghĩ của mỗi người, cũng như tâm trạng của mình; với mong muốn bố, mẹ hiểu suy nghĩ, tâm trạng của nhau, nhường nhịn và chia sẻ; từ đó bố và mẹ có thể nói chuyện trao đổi thống nhất với nhau về việc tổ chức đi du lịch.

 

 

1,0 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1,0 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1,0 điểm

Câu 2

(1,0 điểm)

- Một số hoạt động lao động phù hợp để góp phần giảm chi phí sinh hoạt, gia tăng thu nhập cho gia đình.:

+ Làm đồ thủ công để bán.

+ Chăn nuôi gia cầm, gia súc.

+ Trồng hoa, rau củ quả theo mùa.

+ Tự sửa chữa một số đồ dùng trong nhà...

 

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

 

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

 

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 4: Tham gia tổ chức cuộc sống gia đình

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

4,0

Chủ đề 5: Xây dựng và thực hiện kế hoạch chi tiêu phù hợp

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

6,0

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

Chủ đề 4

6

1

 

 

Tham gia tổ chức cuộc sống gia đình

Nhận biết

- Nhận diện được định nghĩa của tổ chức cuộc sống gia đình.

- Nhận diện được mục đích của việc tổ chức cuộc sống gia đình.

2

C4, C5

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không phải là lí do cần sắp xếp, tổ chức cuộc sống gia đình.

- Nhận diện được ý không phải kĩ năng được hình thành khi thực hiện các công việc trong tổ chức cuộc sống gia đình.

- Nhận diện được đâu không phải yếu tố ảnh hưởng đến việc sắp xếp các công việc gia đình.

3

C6, C8

C10

Vận dụng

- Vận dụng cách thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân.

 - Xử lí tình huống và thực hành kĩ năng hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong các tình huống.

1

1

C12

C1 (TL)

Vận dụng cao

Chủ đề 5

6

1

 

 

Xây dựng và thực hiện kế hoạch chi tiêu phù hợp

Nhận biết

- Nhận diện được định nghĩa về chi tiêu trong gia đình.

- Nhận diện được khoản thu.

2

C1

C2

Thông hiểu

- Nhận diện được biểu hiện không phải là một trong những khoản chi của gia đình.

- Nhận diện được ý không phải cách để thực hiện tiết kiệm trong chi tiêu gia đình.

- Nhận diện ý không đúng khi nói về sự tự giác và trách nhiệm tham gia các hoạt động lao động trong gia đình.

3

C3

C7

C9

Vận dụng

- Nhận diện được cách quản lí và chi tiêu hợp lí.

1

C11

Vận dụng cao

- Nêu một số hoạt động lao động phù hợp để góp phần giảm chi phí sinh hoạt, gia tăng thu nhập cho gia đình.

1

C2 (TL)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo bản 1 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay