Đề thi cuối kì 1 hoạt động trải nghiệm 11 chân trời sáng tạo bản 1 (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 (bản 1) chân trời sáng tạo cuối kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 1 môn HĐTNHN 11 chân trời #1 này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 11

  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

     Câu 1 (0,5 điểm). Theo em, khoản chi thiết yếu là gì?

  1. Những khoản tiêu dùng mà mỗi cá nhân hoặc hộ gia đình thực hiện nhằm đáp ứng các nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống.
  2. Những khoản tiêu dùng mà mỗi cá nhân hoặc hộ gia đình thực hiện nhằm đáp ứng các nhu cầu tối đa cho cuộc sống.
  3. Những khoản tiêu dùng mà mỗi cá nhân thực hiện nhằm đáp ứng các nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống.
  4. Những khoản tiêu dùng mà mỗi hộ gia đình thực hiện nhằm đáp ứng các nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống.

     Câu 2 (0,5 điểm). Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về khoản tiết kiệm?

  1. Chiếm 40% trong tổng thu nhập.
  2. Chiếm 30% trong tổng thu nhập.
  3. Chiếm 20% trong tổng thu nhập.
  4. Chiếm 50% trong tổng thu nhập.

     Câu 3 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí?

  1. Điều chỉnh khoản chi tiêu không cần thiết.
  2. Ghi chép các khoản thu chi.
  3. Tuân thủ các mức chi tiêu đã đề ra.
  4. Mua sắm các vật dụng bản thân yêu thí

     Câu 4 (0,5 điểm). Theo em, đâu là lí do các thành viên phải cùng tham gia tổ chức cuộc sống gia đình?

  1. Giảm sự tiếp xúc và va chạm hàng ngày.
  2. Xây dựng sự tự tin cho các thành viên.
  3. Giúp các thành viên tự lập hơn.
  4. Gắn kết được các thành viên trong gia đình.

     Câu 5 (0,5 điểm). Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về kĩ năng trong việc tổ chức cuộc sống gia đình?

  1. Kĩ năng tranh biện.
  2. Kĩ năng thương thuyết.
  3. Kĩ năng phản biện.
  4. Kĩ năng giữ gìn nền nếp truyền thống gia phong.

     Câu 6 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về cách hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình?

  1. Xác định nguyên nhân gây ra mâu thuẫn.
  2. Nói chuyện riêng với từng người để hiểu suy nghĩ của họ.
  3. Né tránh nhìn nhận sự việc.
  4. Đặt mình vào vị trí người thân để hiểu cảm xúc của họ.

     Câu 7 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải thực hiện tiết kiệm chi tiêu?

  1. Luôn theo dõi mức độ chi tiêu.
  2. Tiết kiệm sử dụng các thiết bị điện, nước hàng ngày .
  3. Chỉ mua những thứ thật cần thiết.
  4. Mua sắm đồ quảng cáo, tiếp thị hấp dẫn.

     Câu 8 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc thường xuyên đến người thân trong gia đình?

  1. Để người thân tự vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
  2. Hỏi thăm đến tình trạng sức khỏe hàng ngày của người thân.
  3. Chủ động tâm sự với người thân khi họ có các vấn đề về tinh thần.
  4. Quan tâm đến vấn đề tâm lí của người thân hàng ngày.

     Câu 9 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân đã đề ra?

  1. Thay đổi kế hoạch theo sự chuyển biến của nhu cầu mua sắm.
  2. Cất giữ riêng khoản cần thiết kiệm được theo tuần, quý, quý...
  3. Chỉ chi tiêu trong khoản sẵn sàng chi.
  4. Xác định số liệu tổng khoản thu và cần tiết kiệm.

     Câu 10 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải nguyên nhân của các mâu thuẫn, xung đột trong gia đình?

  1. Quan điểm sống.
  2. Sự thay đổi của đồng hồ sinh học cơ thể.
  3. Mong muốn, nhu cầu của các thành viên.
  4. Tính cách, cá tính.

     Câu 11 (0,5 điểm). Hà xem quảng cáo về sản phẩm bút đọc cho học sinh. Hà ngỏ ý muốn mẹ mua cho mình theo số điện theo trên trong quảng cáo trên tivi. Mẹ hứa sẽ xem xét giá của sản phẩm ở các cửa hàng khác rồi sẽ mua cho Hà. Mẹ Hà có phải người tiêu dùng thông thái không?

  1. Mẹ Hà đã thực hiện việc mua bán trực tiếp, không qua trung gian trên các quảng cáo.
  2. Mẹ Hà đã lựa chọn được sản phẩm tốt hơn so với sản phẩm có trong quảng cáo.
  3. Mẹ Hà đã thực hiện việc tham khảo chất lượng, giá cả giữa các cửa hàng để lựa chọn sản phẩm phù hợp với kinh tế và nhu cầu sử dụng.
  4. Mẹ Hà đã quyết định mua cho Hà chiếc bàn học nhưng cần có sự chuẩn bị về kinh tế của gia đình.

     Câu 12 (0,5 điểm). Mạnh được các bạn trong lớp rủ tham gia văn nghệ lớp nhưng mẹ Mạnh đang bận công việc và nhờ Mạnh trông em giúp mẹ. Duy đã không tham gia cùng các bạn và giúp mẹ trông em. Nhận định nào sau đây là đúng nhất?

  1. Mạnh là người biết quan tâm em.
  2. Mạnh là người con có trách nhiệm và biết quan tâm, giúp đỡ người thân.
  3. Mạnh là người con biết sắp xếp công việc riêng.
  4. Mạnh là người biết cách từ chối để thực hiện công việc được giao.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

     Câu 1 (3,0 điểm). ). Xử lí tình huống và thực hành kĩ năng ra quyết mâu thuẫn giữa các thành viên gia đình trong các tình huống sau đây:

       - Tình huống 1: Lan và Tú dạo gần đây chơi khá thân với nhau, thường xuyên cùng nhau đi học, làm bài tập...Mẹ Lan không đồng ý cho cả hai bạn chơi cùng nhau và gặp phải sự phản đối của Lan.

      - Tình huống 2: An luôn được mọi người khen là con ngoan, trò giỏi. An không bao giờ la cà hay đi chơi sau giờ học mà về nhà phụ giúp gia đình công việc. Vài hôm trở lại đây, An đi học về muộn hơn nhiều so với thường ngày. Thấy con về nhà muộn, bố An có hỏi “Hôm nay con lại đi đâu mà về muộn thế?”. An nghe bố hỏi thế rất bức xúc nói “Tại sao bố lúc nào cũng nghĩ con đi la cà là sao, con còn việc riêng của con nữa chứ!”. Nói xong, An vùng vằng bỏ vào phòng và khóa trái cửa.

 

     Câu 2 (1,0 điểm). Nêu cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

 

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chủ đề 4: Tham gia tổ chức cuộc sống gia đình

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

4,0

 

Chủ đề 5: Xây dựng và thực hiện kế hoạch chi tiêu phù hợp

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

6,0

 

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

 

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

 

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL

Chủ đề 4

6

1

 

 

Tham gia tổ chức cuộc sống gia đình

Nhận biết

- Nhận diện được lí do các thành viên phải cùng tham gia tổ chức cuộc sống gia đình.

- Nhận diện được kĩ năng trong việc tổ chức cuộc sống gia đình.

2

 

C4, C5

 

Thông hiểu

- Nhận diện được ý không đúng khi nói về cách hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.

- Nhận diện được ý không đúng khi nói về việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc thường xuyên đến người thân trong gia đình.

- Nhận diện được đâu không phải nguyên nhân của các mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.

3

 

C6, C8

C10

 

Vận dụng

- Vận dụng cách thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân.

 - Xử lí tình huống và thực hành kĩ năng ra quyết mâu thuẫn giữa các thành viên gia đình trong các tình huống.

1

1

C12

C1 (TL)

Vận dụng cao

     

Chủ đề 5

6

1

 

 

Xây dựng và thực hiện kế hoạch chi tiêu phù hợp

Nhận biết

- Nhận diện được định nghĩa về khoản chi thiết yếu.

- Nhận diện được  khoản tiết kiệm.

2

 

C1

C2

 

Thông hiểu

- Nhận diện được biểu hiện không  đúng khi nói về cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí.

- Nhận diện được ý không phải thực hiện tiết kiệm chi tiêu.

- Nhận diện ý không đúng khi nói về cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân đã đề ra.

3

 

C3

C7

C9

 

Vận dụng

- Nhận diện được cách quản lí và chi tiêu hợp lí.

1

 

C11

 

Vận dụng cao

- Nêu cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân.

 

1

 

C2 (TL)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo bản 1 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay