Đề thi cuối kì 1 KHTN 6 chân trời sáng tạo (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra KHTN 6 chân trời sáng tạo cuối kì 1 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 cuối kì 1 môn khoa học tự nhiên 6 CTST này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                       

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Khoa học tự nhiên 6 – Chân trời sáng tạo

 

Họ và tên: …………………………………………………. Lớp:  ………………..

Số báo danh: ……………………………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là

  1. hệ cơ quan B. cơ quan C. mô             D. tế bào

Câu 2. Nhận định nào sau đây nói đúng về vi khuẩn?

  1. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi
  2. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi
  3. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi
  4. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi

Câu 3. Cho hình ảnh minh họa các tổ chức như sau:

Những hình minh họa cấp tổ chức mô là:

  1. a và b B. a và c C. a và e             D. c và d

Câu 4. Bảng dưới đây ghi tên các nhiệt kế và thang đo của chúng. Vậy để đo nhiệt độ của môi trường ta dùng nhiệt kế nào:

Loại nhiệt kế

Thang đo

Thủy ngân

 đến

Kim loại

 đến

Rượu

 đến

Y tế

 đến

  1. Nhiệt kế kim loại B. Nhiệt kế rượu
  2. Nhiệt kế y tế D. Nhiệt kế thủy ngân

Câu 5. Theo em, trùng đế giày và trùng roi xanh thuộc giới nào?

  1. giới Khởi sinh B. giới Nguyên sinh
  2. giới Thực Vật D. giới Nấm

Câu 6. Tại sao nói vi khuẩn có ích?

  1. phân giải xác động thực vật thành các chất mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng
  2. phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ tạo ra các hợp chất đơn giản chứa các bon, rồi thành than đá hoặc dầu lửa
  3. một số vi khuẩn cố định đạm, bổ sung đạm cho đất
  4. một số vi khuẩn lên men, được sử dụng để muối dưa, muối cà, làm dấm…
  5. vi khuẩn có vai trò trong công nghệ sinh học, làm sạch nước thải, làm sạch môi trường
  6. vi khuẩn còn có vai trò làm sạch không khí, nhất là ở thành phố.
  7. 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4, 5, 6
  8. 1, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 5, 6

Câu 7. Cho một số hình dạng sau đây:

(1) dạng khối          (2) dạng trụ           (3) dạng xoắn          (4) dạng hỗn hợp

(5) dạng que           (6) không có hình dạng cố định

Virus có những hình dạng chủ yếu nào?

  1. (1) (3) và (4)  B. (1) (2) và (4)
  2. (2) (4) và (6) D. (3) (4) và (5)

Câu 8. Nhiên liệu sinh học là

  1. Nhiên liệu tự nhiên chỉ mất một thời gian ngắn có thể bổ sung được
  2. Loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật
  3. Các chất phóng xạ được sử dụng trong các nhà máy năng lượng hạt nhân
  4. Đáp án A và B đúng

Câu 9. Một quả bóng nằm yên được tác dụng một lực đẩy, khẳng định nào sau đây đúng?

  1. Qủa bóng chỉ bị biến đổi chuyển động
  2. Qủa bóng chỉ bị biến đổi hình dạng
  3. Qủa bóng vừa bị biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động
  4. Qủa bóng không bị biến đổi

Câu 10. Biện pháp để sử dụng các nguyên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững là:

  1. Đổi mới công nghệ khai thác, chế biến
  2. Khai thác nguyên liệu triệt để
  3. Kiểm soát, xử lí chất thải, bảo vệ môi trường
  4. Đáp án A và C đúng

Câu 11. Ngũ cốc là tên gọi của năm loại thực phẩm nào?

  1. Vừng, mì, mạch nha, hạt điều, hạt rẻ
  2. Vừng, mạch nha, hạt điều, hạt óc chó, hạt rẻ
  3. Gạo nếp, gạo tẻ, vừng, mè và các loại đậu
  4. Gạo nếp, gạo tẻ, vừng, hạt rẻ, mì, mạch nha

Câu 12. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Khi vật A đẩy hoặc kéo vật B ta nói vật A …. lên vật B”.

  1. tác dụng lực B. làm biến dạng
  2. tác dụng đẩy D. tác dụng kéo

Câu 13. Chọn phát biểu sai trong những phát biểu dưới đây :

  1. Mèo, thỏ, bồ câu đều là sinh vật phân tính
  2. Mèo và thỏ hô hấp bằng phổi. Còn bồ câu không hô hấp bằng phổi
  3. Mèo, thỏ, bồ câu đềusống trên cạn
  4. Mèo và thỏ không biết bay còn bồ câu biết bay

Câu 14. Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của người bị bệnh sốt xuất huyết?

  1. đau đầu, đau bụng, cháy máu cam
  2. Nôn, sốt cao, chóng mặt, ho ra máu
  3. Đau đầu, sốt cao, nôn, đau đáy mắt, chảy máu cam
  4. Đau đầu, đau bụng, nhức mỏi cả người.

Câu 15. Trọng lượng của một vật là:

  1. Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó
  2. Phương của trọng lực tác dụng lên vật đó
  3. Chiều của trọng lực tác dụng lên vật đó
  4. Đơn vị của trọng lực tác dụng lên vật đóC

Câu 16. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Gió đã tác dụng vào dù của người nhảy dù một …….”

  1. lực kéo B. lực đẩy C. Lực nén              D. lực hút

Câu 17. Nhiên liệu nào sau đây có thể tái tạo, ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người?

  1. Dầu hỏa B. Xăng sinh học
  2. Khí hóa lỏng D. Than

Câu 18. Việc làm nào sau đây không phải là cách bảo quản thực phẩm?

  1. Sấy khô cá, tôm
  2. Cá ướp muối
  3. Để cá ngoài không khí trong thời gian dài
  4. Đông lạnh cá

Câu 19. Thiếu khoáng chất nào dưới đây có thể dẫn đến bệnh thiếu máu?

  1. Canxi B. Kẽm C. Sắt                  D. I-ốt

Câu 20. Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?

  1. Bệnh kiết lị. B. Bệnh vàng da.
  2. Bệnh tả. D. Bệnh dại.
  3. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

Trong cơ thể con người gồm có các hệ cơ quan nào? Em hãy trình bày chức năng của các hệ cơ quan đó?

Câu 2. (1,0 điểm)

Vi khuẩn có ở khắp mọi nơi, có loài có lợi nhưng cũng không ít loài có hại gây bệnh cho con người. Em hãy kể tên một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở người và đưa ra biện pháp phòng tránh các bệnh đó.

Câu 3. (1,5 điểm)

Hãy diễn tả bằng lời phương, chiều và độ lớn của các lực vẽ ở hình dưới đây:

Câu 4. (1,5 điểm)

  1. Hoàn thành bảng sau:

Nhóm thực phẩm

Nguồn cung cấp

Giàu tinh bột, đường

Giàu chất béo

Giàu chất đạm

Giàu vitamin, chất khoáng

  1. Bạn Hải năm nay vừa tròn 12 tuổi, cao 1m40 và nặng 50kg. Bạn T có sở thích là ăn đồ chiên rán và bánh kẹo ngọt. Đi khám sức khỏe bác sĩ nói Hải mắc bệnh béo phì. Theo em, Hải có thể làm gì để hạn chế bệnh béo phì của mình.

BÀI LÀM

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – MÔN KHTN

NĂM HỌC: 2021-2022

     

       CẤP  ĐỘ

 

Chủ đề

 

 

TÊN BÀI HỌC

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

    

 

      VẬN DỤNG CAO

TỔNG CỘNG

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Phần sinh học

 

Chủ đề 7. Từ tế bào đến cơ thể

Chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống

 

Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào

1 câu

1 câu

(2,0đ)

1 câu

3 câu

2,4 điểm

24%

Phân loại thế giới sống

1 câu

1 câu

2 câu

0,4 điểm

4%

Virus và Vi khuẩn

2 câu

1 câu

2 câu

1 câu

(1,0đ)

6 câu

2,0 điểm

20%

Phần hóa học

Chủ đề 4. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm…

Nhiên liệu và an ninh năng lượng

1 câu

1 câu

2 câu

0,4 điểm

4%

Một số nguyên liệu

1 câu

1 câu

0,2 điểm

2%

Một số lương thực – thực phẩm

2 câu

0,5 câu

(1,0đ)

1 câu

0,5 câu

(0,5đ)

4 câu

2,1 điểm

21%

Phần vật lý

 

 

Chủ đề 9. Lực

Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ

1 câu

1 câu

0,2 điểm

2%

Lực và biểu diễn lực - Tác dụng của lực

2 câu

1 câu

(1,5đ)

3 câu

1,9 điểm

19%

Lực hấp dẫn và trọng lượng

1 câu

1 câu

2 câu

0,4 điểm

4%

Tổng số câu: 24

Tổng s điểm: 10

Tỉ lệ:  100%

9,0 câu

3,6 điểm

36%

9,5 câu

2,8 điểm

28%

4,0 câu

2,1 điểm

21%

1,5 câu

1,5 điểm

15%

            

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi KHTN 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay