Đề thi giữa kì 2 KHTN 6 chân trời sáng tạo (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra KHTN 6 chân trời sáng tạo giữa kì 2 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 2 môn khoa học tự nhiên 6 CTST này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……..                                                            Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……..                                                              Chữ kí GT2: ...........................                                        ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022

Môn: Khoa học tự nhiên 6 – Chân trời sáng tạo

 

Họ và tên: …………………………………………………. Lớp:  ………………..

Số báo danh: ……………………………………………….Phòng KT:…………..

Mã phách

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây không phải của  Nấm?

  1. Nhân thực               
  2. Dị dưỡng   
  3. Đơn bào hoặc đa bào                   
  4. Có sắc tố quang hợp 

Câu 2. Ngành thực vật nào sau đây có mạch, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?

  1. Rêu.         B. Dương xỉ.          
  2. Hạt trần.             D. Hạt kín.

Câu 3. Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

  1. Trùng roi.           B. Tảo.          C. Trùng giày.             D. Trùng biến hình.

Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

  1. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy. 
  2. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn. 
  3. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động. 
  4. Ma sát giữa má phanh với vành xe.

Câu 5. Địa y được hình thành như thế nào?

  1. Do sự cộng sinh giữa nấm và công trùng.
  2. Do sự cộng sinh giữa nấm và một số loài tảo.
  3. Do sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn.
  4. Do sự cộng sinh giữa nấm và thực vật.

Câu 6. Đơn vị của độ biến dạng của lò xo là?

  1. Đơn vị đo của thể tích. B. Đơn vị đo của độ dài.
  2. Đơn vị đo của khối lượng. D. Đơn vị đo của lực.

Câu 7. Nấm độc khác với nấm thường ở điểm nào?

  1. Hình thức sinh sản.
  2. Cấu tạo tế bào.
  3. Có thêm một lớp bao quanh thân nấm ở dưới phiến mũ nấm, gọi là vòng cuống nấm và bao gốc nấm.
  4. Môi trường sống.

Câu 8. Bệnh sốt rét lây truyền theo đường nào?

  1. Đường tiêu hóa.                     B. Đường hô hấp.
  2. Đường tiếp xúc.                     D. Đường máu.

Câu 9. Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt hạt trần và hạt kín?

  1. Vị trí hạt.                 
  2. Đặc điểm môi trường sống.
  3. Có mạch dẫn hay không.             
  4. Đặc điểm tế bào.

Câu 10. Lực ma sát xuất hiện ở:

  1. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và cản trở chuyển động của vật.
  2. trên bề mặt vật và cản trở chuyển động của vật.
  3. bề mặt tiếp xúc giữa hai vật và thúc đẩy chuyển động của vật.
  4. trên bề mặt vật và thúc đẩy chuyển động của vật.

Câu 11. Hỗn hợp nào dưới dây là nhũ tương khi được khuấy trộn?

  1. Hỗn hợp nước và bột mì.
  2. Hỗn hợp nước và cát.
  3. Hỗn hợp nước và dầu ăn. 
  4. Hỗn hợp nước và đường.

Câu 12. Quan sát hình ảnh dưới kính hiển vi và nhận xét về đặc điểm của tảo lục?

  1. Có nhiều hình dạng, sống đơn độc, có thành tế bào.
  2. Hình thoi, có roi dài, sống dưới nước.
  3. Hình cầu, màu xanh lục, mang nhiều hạt lục lạp.
  4. Hình que, màu xanh lục, mang nhiều hạt lục lạp.

Câu 13. Phương pháp chiết là:

  1. Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về kích thước hạt.
  2. Sự tách chất dựa vào sự khác nhau ở mức độ nặng nhẹ.
  3. Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về tính bay hơi.
  4. Sự tách chất dựa vào sự khác nhau về khả năng tan trong các dung môi khác nhau.

Câu 14. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?

  1. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. 
  2. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.
  3. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
  4. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

Câu 15. Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 20cm. Khi treo một quả cân thì độ dài của lò xo là 22cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn là:

  1. 6cm. B. 10cm.                      C. 24cm.                      D. 26cm.

Câu 16. Chất không có lẫn chất nào khác?

  1. Hỗn hợp đồng nhất
  2. Chất tinh khiết
  3. Hỗn hợp không đồng nhất
  4. Hỗn hợp.

Câu 17. Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa?

  1. Do ma sát giữa lốp xe và mặt đường lớn.
  2. Do ma sát giữa lốp xe và mặt đường lớn làm cho cao su nóng lên, mềm ra và dín vào mặt đường.
  3. Do cao su nóng lên.
  4. Do lực hút của mặt đường.

Câu 18. Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?

  1. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
  2. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. 
  3. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
  4. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.

Câu 19. Đâu không phải là cơ chế giúp thực vật có thể hạn chế xói mòn?

  1. Tán cây giúp cản dòng nước mưa dội trực tiếp vào bề mặt đất.
  2. Cành và thân cây giúp nước mưa chảy xuống lớp thảm mục, ngấm vào lòng đất và hoà cùng mạch nước ngầm.
  3. Tạo chất dinh dưỡng, phù sa bồi đắp cho đất ven bờ biển.
  4. Rễ cây giúp giữ đất không bị rửa trôi trước sức chảy của dòng nước.

Câu 20. Chọn câu sai. Thực vật góp phần làm giảm thiểu môi trường nhờ khả năng nào dưới đây ?

  1. Hấp thụ khí carbon dioxide và các khí thải độc hại khác, đồng thời thải khí ôxi.
  2. Tiêu diệt vi khuẩn có hại nhờ việc tiết ra một số chất đặc hiệu (bạch đàn, thông,…).
  3. Giữ lại bụi bẩn trong tán lá, hạn chế hàm lượng bụi trong không khí.
  4. Lấy khí oxygen và thải ra carbon dioxide.

B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm)

Em hãy nêu tác nhân và con đường gây bệnh của bệnh sốt rét và bệnh kiết lị

Câu 2. (2,0 điểm)

  1. Nấm là gì? Nêu đặc điểm về hình dạng, kích thước và môi trường sống của nấm?
  2. Nêu vai trò của nấm trong đời sống và trong công nghiệp? Cho ví dụ?

Câu 3. (1,5 điểm)

  1. Nêu các đặc điểm biến dạng của lò xo?
  2. b) Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu?

Câu 4. (1,5 điểm)

  1. a) Nước đường, nước muối là các dung dịch. Em hãy chỉ ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó.
  2. b) Khi hòa đường vào nước, nếu đường không tan hết, bị lắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không?

BÀI LÀM

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – MÔN KHTN

NĂM HỌC: 2021-2022

     

       CẤP  ĐỘ

 

Chủ đề

 

 

TÊN BÀI HỌC

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

 

VẬN DỤNG

    

 

      VẬN DỤNG CAO

TỔNG CỘNG

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

 

TNKQ

 

TL

Phần sinh học ( 50%)

 

 

Đa dạng thế giới sống

 

Nguyên sinh vật

1 câu

1 câu

(1,0đ)

1 câu

1 câu

4 câu

0.8 điểm

8 %

Nấm

1 câu

1 câu

1 câu

(2 đ)

1 câu

4 câu

2,6 điểm

26%

Thực vật

1 câu

1 câu

1 câu

1 câu

4 câu

1.6 điểm

16%

Phần hóa học ( 25%)

Chủ đề 3. Chất tinh khiết- Hỗn hợp- Phương pháp tách các chất

Chất tinh khiết- Hỗn hợp

1 câu

1 câu

(1,5đ)

1 câu

3 câu

1.9 điểm

19%

Phương pháp tách các chất

1 câu

1 câu

2 câu

0,4 điểm

4%

Chủ đề 5: Trái đất và bầu trời

Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng

1 câu

1 câu

0.2 điểm

2 %

Phần vật lý

Chủ đề 9: Lực

Biến dạng của lò xo- Phép đo lực

1 câu

1 câu

1 câu

(1,5đ)

3 câu

1,9 điểm

19%

Lực ma sát

1 câu

1 câu

1 câu

3 câu

0,6 điểm

6%

Tổng số câu: 24

Tổng s điểm: 10

Tỉ lệ:  100%

9 câu

3,9 điểm

39%

7 câu

3,2 điểm

32%

5 câu

2,3 điểm

23%

3 câu

0.6 điểm

6%

            

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi KHTN 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay