Đề thi cuối kì 2 KHTN 6 chân trời sáng tạo (Đề số 1)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra KHTN 6 chân trời sáng tạo cuối kì 2 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 cuối kì 2 môn khoa học tự nhiên 6 CTST này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án KHTN 6 chân trời sáng tạo
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THCS…….. Chữ kí GT2: ...........................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Khoa học tự nhiên 6 – Cánh diều
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ……………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….Phòng KT: ………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây không phải của các thực vật thuộc ngành Hạt kín?
- Sinh sản bằng bào tử
- Hạt nằm trong quả
- Có hoa và quả
- Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện
Câu 2. Tính đa dạng của thực vật được biểu hiện ở điều nào sau đây?
- Số lượng các loài.
- Số lượng các cá thể trong mỗi loài.
- Môi trường sống của mỗi loài.
- Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 3. Dạng năng lượng được sinh ra do chuyển động của vật mà có là:
- Động năng
- Thế năng
- Nhiệt năng
- Quang năng
Câu 4. Hiện tượng hạt được bao bọc trong quả có ý nghĩa thích nghi như thế nào?
- Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng nuôi hạt khi chúng nảy mầm.
- Giúp các chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt không bị thất thoát ra ngoài.
- Giúp hạt được bảo vệ tốt hơn, tăng cơ hội duy trì nòi giống.
- Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 5. Hình dạng Mặt Trăng ta nhìn thấy trên bầu trời thay đổi mỗi ngày. Người ta nói đó là:
- các hình dạng của Mặt Trăng
- các pha của Mặt Trời
- các pha của Mặt Trăng
- sự phản chiếu ánh sáng mặt trời
Câu 6. Vai trò của các khu bảo tồn trong việc bảo vê đa dạng sinh học
- Ngăn chặn nạn săn bắt, buôn bán động vật, thực vật quý hiểm
- Bảo tồn số lượng cá thể loài đang có nguy cơ tuyệt chủng
- Góp phần phục hồi hệ sinh thái bị mất
- Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 7. Cầu thủ đá quả bóng bay lên cao so với mặt đất. Hỏi tại độ cao bất kì quả bóng có những năng lượng nào?
- thế năng đàn hồi và động năng
- thế năng hấp dẫn và động năng
- nhiệt năng và quang năng
- năng lượng âm và hóa năng
Câu 8. Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở
- Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.
- Số lượng loài và môi trường sống.
- Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.
- Hình thức dinh dưỡng và hình thức di chuyển
Câu 9. Ban đêm nhìn thấy Mặt Trăng vì:
- Mặt Trăng phát ra ánh sáng
- Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng mặt trời
- Mặt Trăng là một ngôi sao
- Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
Câu 10. Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây là đúng?
- Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
- Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời.
- Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương tinh.
- Cả 3 phát biểu trên
Câu 11. Nhóm thực vật là đại diện của nhóm dương xỉ
- Cây dương xỉ, cỏ bợ, lông culi, xương rồng
- Cây dương xỉ, cỏ lau, lông culi, bèo tây
- Cây dương xỉ, cỏ bợ, lông culi, bèo tây
- Cây dương xỉ, cỏ bợ, lông culi, bèo ong
Câu 12. Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì:
- quả bóng bị Trái Đất hút
- quả bóng đã bị biến dạng
- thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng
- một phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng
Câu 13. Môi trường có đa dạng sinh học lớn nhất là:
- Núi tuyết
- Rừng lá kim
- Rừng nhiệt đới
- Hoang mạc
Câu 14. Hai hòn bi thép A và B giông hệt nhau được treo vào hai sợi dây có chiều dài như nhau. Khi kéo bi A lên rồi cho rơi xuống va chạm vào bi B, người ta thấy bi B bị bắn lên ngang với độ cao của bi A trước khi thả. Hỏi khi đó bi A sẽ ở trạng thái nào?
- Đứng yên ở vị trí ban đầu của B.
- Chuyển động theo B nhưng không lên tới được độ cao cùa B.
- Bật trở lại vị trí ban đầu.
- Nóng lên.
Câu 15. Hành tinh nào có nhiệt độ cao nhất trong hệ Mặt Trời?
- Thủy tinh
- Trái Đất
- Kim tinh
- Mộc tinh
Câu 16. Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ là:
- Rễ giả, thân và lá chưa có mạch dẫn
- Rễ thật, thân và lá có mạch dẫn
- Rễ cọc, thân gỗ, lá kim
- Rễ giả, thân và lá có mạch dẫn
Câu 17. Chúng ta thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng trong tuần trăng là do:
- hình dạng của Mặt Trăng thay đổi theo thời gian
- ta nhìn Mặt Trăng ở các góc nhìn khác nhau
- Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng mặt trời lúc nhiều, lúc ít
- Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 18. Động vật có xương sống bao gồm:
- Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.
- Cá, Chân khớp, Bò sát, Chim, Thú.
- Cả, Lưỡng cư, Bỏ sát, Ruột khoang, Thú.
- Thân mềm, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng? Khi máy sấy tóc hoạt động,…
- phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành nhiệt năng.
- phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành cơ năng.
- phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành năng lượng âm.
- phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành quang năng.
Câu 20. Ý nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học?
- Bệnh ung thư ở người
- Hiệu ứng nhà kính
- Biến đổi khí hậu
- Tuyệt chủng động, thực vật
- PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Lập bảng về các ngành động vật không xương sống theo mẫu bảng sau:
Ngành Động vật không xương sống | Đặc điểm nhận biết | Đại diện | Vai trò và tác hại |
Câu 2: (1,5 điểm)
- Em hãy cho biết năng lượng là gì? Nêu một số ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn mà em biết.
- Những dạng năng lượng nào có mặt trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống?
Câu 3: (1,5 điểm)
Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
Câu 4: (1,0 điểm)
Giải thích vì sao trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh với nhau.
BÀI LÀM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN KHTN 6 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2021 - 2022
CẤP ĐỘ
Chủ đề |
TÊN BÀI HỌC | NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU |
VẬN DỤNG
| VẬN DỤNG CAO | TỔNG CỘNG | ||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL | |||
Phần sinh học | ||||||||||
Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
| Thực hành phân loại thực vật | 2 câu | 2 câu | 1 câu | 5 câu 1,0 điểm 10% | |||||
Động vật | 1 câu | 1 câu (2,0đ) | 1 câu | 3 câu 2,4 điểm 24% | ||||||
Đa dạng sinh học | 1 câu | 2 câu | 1 câu (1,0đ) | 4 câu 1,6 điểm 16% | ||||||
Phần hóa học | ||||||||||
Chủ đề 11. Trái Đất và bầu trời | Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng | 1 câu | 1 câu | 1 câu | 1 câu (1,5đ) | 4 câu 2,1 điểm 21% | ||||
Hệ Mặt Trời và Ngân Hà | 1 câu | 1 câu | 2 câu 0,4 điểm 4% | |||||||
Phần vật lý | ||||||||||
Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống | Năng lượng | 1 câu | 1 câu | 1 câu (1,5đ) | 1 câu | 4 câu 2,1 điểm 21% | ||||
Bảo toàn và sử dụng năng lượng | 1 câu | 1 câu | 2 câu 0,4 điểm 4% | |||||||
Tổng số câu: 24 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% | 6 câu 3,0 điểm 30% | 9 câu 3,1 điểm 31% | 8 câu 2,9 điểm 29% | 1 câu 1,0 điểm 10% |