Đề thi cuối kì 1 ngữ văn 10 kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 10 kết nối tri thức cuối kì 1 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 cuối kì 1 môn Ngữ văn 10 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Đề thi cuối kì 1 ngữ văn 10 kết nối tri thức (Đề số 3)
Đề thi cuối kì 1 ngữ văn 10 kết nối tri thức (Đề số 3)
Đề thi cuối kì 1 ngữ văn 10 kết nối tri thức (Đề số 3)

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

    TRƯNG TIỂU HỌC…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC:

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

I/ ĐỌC HIỂU (6,0 ĐIỂM)

Đọc bài thơ sau:

Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom
Oán hận trông ra khắp mọi chòm.
Mõ thảm không khua mà cũng cốc
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om
Trước nghe những tiếng thêm rầu rĩ,
Sau giận vì duyên để mõm mòm.
Tài tử văn nhân ai đó tá?
Thân này đâu đã chịu già tom

(Tự tình I - Hồ Xuân Hương)

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

  1. Thơ tự do
    B. Thơ thất ngôn tứ tuyệt
    C. Thơ lục bát
    D. Thơ thất ngôn bát cú Đường luật

Câu 2: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong trong hai câu thơ in đậm.

  1. Phép đối
    B. So sánh
    C. Ẩn dụ
    D. Hoán dụ

Câu 3: Hai câu thơ “Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom/ Oán hận trông ra khắp mọi chòm” thể hiện tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?

  1. Oán hận
    B. Hạnh phúc
    C. Vui vẻ
    D. Nhớ nhung

Câu 4: Trong câu thơ “Thân này đâu đã chịu già tom”, từ “Thân này” chỉ ai?

  1. Người đọc
    B. Nguyễn Khuyến
    C. Nguyễn Du
    D. Hồ Xuân Hương

Câu 5. Từ láy “văng vẳng” trong câu thơ “Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom” gợi cảm giác về điều gì?

  1. Tiếng trống thưa thớt, xa xắm
    B. Thời gian càng trở nên khuya khoắt hơn
    C. Một không gian rộng và tĩnh mịch
    D. Nhỏ bé, ít ỏi

Câu 6: Đọc bài thơ, anh (chị) nhận thấy khát vọng gì của Hồ Xuân Hương?

  1. Khát vọng công danh, sự nghiệp
    B. Khát vọng hạnh phúc lứa đôi
    C. Khát vọng cuộc sống ấm no
    D. Khát vọng được đi ngao du sơn thủy

Câu 7: Sự giống nhau trong tâm trạng của Hồ Xuân Hương thể hiện trong hai bài thơ “Tự tình I” và “Tự tình II” là:

  1. Sự căm thù chế độ phong kiến thối nát
    B. Buồn tủi, xót xa, phẫn uất trước duyên phận
    C. Sự thách thức cuộc đời
    D. Buồn đau, chán chường vì cuộc đời nhạt nhẽo, vô vị.

Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:

Câu 8. Xác định ý nghĩa nhan đề “Tự tình”.

Câu 9. Câu thơ “Thân này đâu đã chịu già tom” thể hiện điều gì trong tính cách, con người của nhân vật trữ tình?

Câu 10. Từ bài thơ “Tự tình II”, anh (chị) hãy viết 5- 7 dòng nhận xét về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến?

II/ VIẾT

Bạn hãy viết bài văn nghị luận về lòng khoan dung.

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

MÔN: TIẾNG VIỆT 10 KẾT NỐI TRI THỨC

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc

Thơ (Đường luật,)

4

0

3

1

0

1

0

1

10

Tỉ lệ (%)

20%

 

15%

5%

 

10%

 

10%

60

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

       

1

1

Tỉ lệ (%)

 

10

 

15

 

10

 

5

40

Tổng

20

10

15

20

0

20

0

15

100

Tỉ lệ %

30%

35%

20%

15%

Tỉ lệ chung

65%

35%

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi ngữ văn 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay