Giáo án gộp Ngữ văn 10 kết nối tri thức kì II

Giáo án học kì 2 sách Ngữ văn 10 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 2 của Ngữ văn 10 KNTT. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức (bản word)

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. NGUYỄN TRÃI – “DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY”

Văn bản 1 - Tác giả nguyễn trãi

Văn bản 2 - Bình Ngô đại cáo

Văn bản - Bảo kính cảnh giới

Văn bản - Dục thúy sơn

Thực hành tiếng việt - Sử dụng từ Hán Việt

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

............................................

............................................

............................................


BÀI MẪU

TIẾT : VIẾT VĂN BẢN NỘI QUY HOẶC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN NƠI CÔNG CỘNG

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

Củng cố những kiến thức và kĩ năng về Viết Văn bản nội quy và Văn bản hướng dẫn nơi công cộng

2. Về năng lực

a. Năng lực chung 

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực đặc thù

- Kỹ năng đọc hiểu văn bản, trình bày, diễn đạt, cách hành văn.

- Biết thảo luận về Văn bản nội quy và Văn bản hướng dẫn nơi công cộng đã viết.

- Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về kiến thức và khả năng viết Văn bản nội quy và Văn bản hướng dẫn nơi công cộng

3. Về phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong bài văn sau. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.

2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, bài viết của HS

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 

A. KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học

b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ

c. Sản phẩm:Hs hoàn thành bài tập theo êu cầu của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập:

GV giao phiếu học tập và yêu cầu: Hoàn thiện phiếu học tập. (Hiểu biết về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng)

K

Điều em đã biết

W

Điều em muốn biết

L

Điều em mong muốn biết thêm

 

 

 

 

 

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh hoàn thiện phiếu K – W – L 

Bước 3. Báo cáo, thảo luận 

Học sinh chia sẻ kiến thức đã biết và mong muốn về bài học 

Bước 4. Kết luận, nhận định 

Giáo viên dẫn dắt vào bài học: Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu kiểu bài và những yêu cầu với văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng

a. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được nội dung và hình thức của văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.

- Học sinh biết cách viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm học tập: HS giới thiệu về kiểu bài và các yêu cầu khi làm bài.

d. Tổ chức thực hiện:   

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SHS, hãy trả lời câu hỏi: Theo em, Văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng cần đạt những yêu cầu gì?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức è Ghi lên bảng.

I.  Văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng 

1. Giới thiệu kiểu bài

- Thực tế, trong cuộc sống có rất nhiều tình huống đòi hỏi bạn phải viết các văn bản nội quy, hướng dẫn nơi công công. 

Ví dụ: viết nội quy lớp học, nội quy câu lạc bộ, hướng dẫn tham gia các sự kiện hay hoạt động tập thể...

- Việc xây dựng được văn bản nội quy, quy định, hướng dẫn chuẩn mực sẽ giúp bạn và những người xung quanh hiểu rõ quy tắc ứng xử trong những không gian công cộng, quyền và trách nhiệm của mỗi cá nhân để cùng hành động, nhằm tạo nên một môi trường an toàn, trật tự.

2. Yêu cầu kiểu bài

- Văn bản phải có cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với mẫu cấu trúc chung cảu văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.

- Nội dung văn bản thể hiện rõ những hành vi cần thực hiện, không được thực hiện trong không gian công cộng, phù hợp với yêu cầu, quy định của cơ quan, tổ chức bạn hành, phù hợp với quy định của pháp luật.

- Ngôn ngữ khách quan, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.

 

Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo

a. Mục tiêu: HS phân tích được bài viết và nắm được những điều cần lưu ý khi tiến hành viết kiểu bài.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.

      c. Sản phẩm học tập: HS phân tích bài viết tham khảo.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Hoạt động 1: Giới thiệu kiểu bài

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 

- GV cho HS đọc văn bản tham khảo trang 90.

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

Vì sao văn bản trên được xem là văn bản nội 

quy, hướng dẫn nơi công cộng?

+ Vì sao văn bản trên được xem là văn bản nội 

quy, hướng dẫn nơi công cộng?

…………………………………………………….

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- HS nêu nhận xét, đánh giá về các văn bản 

nội quy, văn bản hướng dẫn mà mình 

vừa quan sát được

.Bước 3. Báo cáo, thảo luận 

Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần 

tìm hiểu 

Bước 4. Kết luận, nhận định 

GV chốt những kiến thức cơ bản về văn bản 

nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng

 

2. Phân tích bài viết tham khảo


Câu 1:

Văn bản trên được xem là văn bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng vì văn bản đã đáp ứng được yêu cầu về cấu trúc, nội dung thể hiện rõ những hành vi cần thực hiện, không được thực hiện trong không gian công cộng và phù hợp với quy định của cơ quan, tổ chức ban hành cũng như quy định của pháp luật.

…………………………………………………….
Câu 2:

Khi soạn văn bản nội quy, hướng dẫn, việc dự tính được những hành vi không mong muốn có thể xảy ra nơi công cộng có ý nghĩa rất quan trọng. Việc dự tính hành vi không mong muốn xảy ra ở nơi công cộng giúp cơ quan chức năng kiểm soát được các tình huống có thể xảy ra, chuẩn bị được các biện pháp đối phó khi cần thiết và tất nhiên sẽ giảm thiểu được những rủi ro xảy ra.

 


Hoạt động 3: Thực hành viết theo các bước

a. Mục tiêu: Nắm được các kĩ năng, yêu cầu khi viết báo cáo hoặc nội quy.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.

      c. Sản phẩm học tập: HS áp dụng các yêu cầu để viết bài.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

  1. * Giao đề bài:
  2.  GV yêu cầu các nhóm HS thực hành viết một bản nội quy sử dụng trong phòng học Tin học hoặc trong Thư viện trường. Trong bản nội quy có sự kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ. Nội quy được trình bày trên giấy A4, với các dụng cụ chủ yếu như bút lông, bút màu.

* Hướng dẫn HS trước khi viết  

  1. - GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước khi viết, tìm ý và lập dàn ý bằng cách trình chiếu một số câu hỏi để HS thảo luận trong 10 phút:
  2. * Câu hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị trước khi viết:
  3. + Bản nội quy này được sử dụng ở đâu?
  4. + Ai là người có thể đọc bản nội quy này?
  5. + Ai là người ban hành nội quy?
  6. + Tên của bản nội quy là gì?
  7. + Bản nội quy sẽ được viết với bố cục như thế nào? 

*  Câu hỏi hướng dẫn HS tìm  ý và lập dàn  ý:

  1. +  Bản nội quy sẽ tập trung vào những nội dung nào?
  2. + Những nội dung đó nên được thể hiện bằng bao nhiêu điều quy định?
  3. +  Trong mỗi điều nên nhấn mạnh những từ ngữ nào?
  4. + Cách diễn đạt của các điều quy định phải đảm bảo những yêu cầu gì?
  5. + Có thể sử dụng kết hợp những phương tiện phi ngôn ngữ nào trong bản nội quy? 
  6. - HS thảo luận và viết lên giấy A4.
  7.  

* Hướng dẫn HS viết 

  1. - GV phát bảng kiểm số 1 cho mỗi nhóm, nội dung bảng kiểm là các tiêu chí đánh giá bản nội quy.
  2.  
  3. - GV trình chiếu bảng kiểm số 1, phân tích, giải thích các tiêu chí; yêu cầu HS dựa trên dàn ý đã làm và bảng kiểm số 1, viết và trình bày bản nội quy trên giấy A4 trong thời gian 20 phút.
  4. - HS viết và trình bày bản nội quy trên giấy A4.

* Hướng dẫn HS xem lại và chỉnh sửa

  1.  - GV yêu cầu HS dựa trên các tiêu chí trong bảng kiểm số 1, xem lại bản nội quy đã viết và chỉnh sửa nếu cần. Thời gian thực hiện 10 phút.
  2. - HS xem lại và chỉnh sửa bản nội quy đã viết. 
  3.  

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe yêu cầu, thực hiện theo các bước để viết bài. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS trình bày phần chuẩn bị.

- Các HS khác góp ý, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  èghi lên bảng.

II. Cách viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng

 

1. Chuẩn bị viết

- Xác định cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm viết nội quy, hướng dẫn.

- Xác định đối tượng người đọc và thực hiện nội quy hướng dẫn: Mỗi văn bản nội quy, hướng dẫn đều hướng tới đối tượng người đọc nhất định. Việc xác định đúng đối tượng sẽ giúp người viết lựa chọn hình thức trình bày, ngôn ngữ phù hợp với người đọc.

- Các đinh mục đích của văn bản nội quy, hướng dẫn: Mỗi văn bản nội quy, hướng dẫn thường định hướng một số hành vi nhất định. 

Ví dụ: Hướng dẫn sử dụng thang máy, hướng dẫn học sinh thực hiện nội quy nhà trường, hướng dẫn quy trình trả và mượn sách trong thư viện...

- Liệt kê tấ cả yêu cầu, quy định đối với người đọc và sắp xếp các yêu cầu, quy định đó theo trật tự logic.

 

 

 

 

 

2. Tìm ý, lập dàn ý

Tuân thủ cấu trúc của văn bản nội quy, hướng dẫn:

- Tên tổ chức ra thông báo: được viết ở gốc trái, phía trên của văn bản.

- Tên của bản nội quy: Nêu rõ không gian công cộng và nhóm hành vi được yêu cầu (nội quy sử dụng thư viện, hướng dẫn sử dụng thang máy, nội quy tham quan bảo tàng...) được viết bằng chữ in hoa, khổ lớn.

- Lời dẫn: là một câu dẫn dắt vào nội dụng cụ thể của nội quy, hướng dẫn.
- Các mục tiêu: nêu rõ các yêu cầu, quy định của tổ chức, các hành vi cần được thực hiện. Mỗi mục thường được đánh dấu bằng các kí hiệu như số thứ tự, gạch ngang đầu dòng....

 

 

3. Viết

- Sử dụng các câu mệnh lệnh

- Sử dụng các động từ chỉ rõ hoạt động

- Sử dụng các đại từ nhân xưng không mang tính chất cá nhân.

- Tác các đoạn văn dài thành các câu ngắn, có cấu trúc đơn giản.

- Sử dụng các kí hiệu như số thứ tự, gạch ngang đầu dòng để giúp người đọc dễ theo dõi.

- Sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ như hình ảnh, biểu tượng, sơ đồ...để hỗ trợ việc nắm bắt thông tin của người đọc.

 

4. Chỉnh sửa và hoàn thiện

Chỉnh sửa, hoàn thiện bài viết theo
các tiêu chí sau:

- Tuân thủ cấu trúc của văn bản nội quy, hướng dẫn

- Sử dụng ngôn ngữ phù hợp, đúng theo quy cách.

- Sắp xếp các nội dung theo trình tự hợp lí.

 

Hoạt động 3: Luyện tập

a. Mục tiêu: 

Vận dụng năng lực ngôn ngữ và năng lực cảm thụ thực hành bài viết

- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học hoàn thành bài viết

b. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập 

- GV nêu đề bài: 

Đề bài: Viết một văn bản nội quy hoặc một văn bản hướng dẫn nơi công cộng.

- GV nêu một nhiệm vụ viết cụ thể ví dụ: viết nội quy thư viện, viết nội qua lớp học, viết sơ đồ hướng dẫn tham quan trường học, viết hướng dẫn sử dụng thiết bị ở phòng thí nghiệm…

- GV hướng dẫn HS đọc kĩ các bước thực hành viết: chuẩn bị viết, tìm ý, lập dàn ý, viết, chỉnh sửa hoàn thiện.

- GV hướng dẫn HS đọc kĩ các bước thực hành viết: chuẩn bị viết; tìm ý; lập dàn ý; viết, chỉnh sửa hoàn thiện.

- GV chia HS  HS thành 6 nhóm (mỗi nhóm 6 HS) thực hiện nhiệm vụ viết, có thể tự chọn một nhiệm vụ mà GV đã đề xuất.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận nhóm, GV hỗ trợ các nhóm hoàn thành nhiệm vụ.

- Thời gian thảo luận: 10 phút

- Chia sẻ: 3 phút

- Phản hồi và trao đổi các nhóm: 2 phút

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS trình bày phần chuẩn bị.

- Các HS khác góp ý, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức è ghi lên bảng.

- GV gợi ý dàn ý:

Dàn ý

- Tên trường, quốc hiệu, tiêu ngữ, ngày tháng năm.

- Nội quy lớp học gồm các nội dung như:

1. Về giao tiếp ứng xử:

2.  Về giờ giấc đi học, quy định về nghỉ học.

3. Về các quy định khi ở trong lớp học:

4. Những hình thức xử lí nếu như không thực hiện các quy định trên:

Nội quy tham khảo

 

SỞ GD & ĐT …. 
  Trường …… 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
                      Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

NỘI QUY LỚP HỌC

Điều 1: Tôn trọng, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. Kính trọng người lớn, lễ phép với thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè; không đánh nhau gây mất đoàn kết trong lớp học; không nói tục, chửi bậy.

Điều 2: Thi đua học tốt: Đi học đúng giờ (có mặt ở trường trước 15 phút khi buổi học bắt đầu), Nghỉ học phải có lý do, phải có giấy xin phép được phụ huynh ký xác nhận; Học bài, làm bài tập trước khi đến lớp.

Điều 3: Đến lớp học: phải học bài và làm bài tập đầy đủ; phải có đủ đồ dùng học tập; đầu tóc, quần áo gọn gàng nghiêm túc, mặc đồng phục theo đúng quy định của nhà trường; giữ gìn vệ sinh chung của lớp của trường; không xả rác, vứt rác bừa bãi; có ý thức giữ gìn bảo vệ của công.

Điều 4: Học sinh có mặt trong lớp sau khi kết thúc hiệu lệnh báo hiệu bắt đầu tiết học. Trường hợp lớp chưa có giáo viên thì phải giữ trật tự, lớp trưởng hoặc bí thư lên báo cáo với ban giám hiệu.

Điều 5: Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, có ý thức tham gia xây dựng bài; không được nói chuyện riêng, làm việc riêng trong lớp. Chỉ được phát biểu hoặc trình bày ý kiến khi được giáo viên cho phép.

Điều 6: Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể.

Điều 7: Tất cả học sinh phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các điều trong nội quy học sinh. Nếu vi phạm tùy theo mức độ sẽ bị xử lý theo quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT và quy định xử lý học sinh vi phạm của trường.

 

BÀI MẪU

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để tự rút kinh nghiệm bài viết của mình.

b. Nội dung: Sử dụng bảng kiểm để kiểm tra bài viết của mình

c. Sản phẩm học tập: Bài văn HS hoàn chỉnh.

d. Tổ chức thực hiện:

  Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu yêu cầu: Hãy sử dụng bảng kiểm để kiểm tra bài làm của mình.

Đánh giá bản nội quy

Tiêu chí đánh giá

Đạt

Chưa đạt

1. Bố cục đủ 3 phần: tên nội quy, nội dung và tên đơn vị/ tên và chức vụ người ban hành nội quy.  
2. Tên nội quy ngắn gọn, làm rõ nội dung được quy định  
3. Các quy định được trình bày rõ ràng, cụ thể, theo thứ tự hợp lí  
4. Sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ  
5. Tuân thủ quy tắc chính tả, ngữ pháp.  
6. Hình thức trình bày khoa học, trang trí phù hợp với nội dung  

  Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe yêu cầu và thực hiện viết bài văn theo các bước.

  Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Hs hoàn thành và nộp bài viết.

  Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.

* Hướng dẫn về nhà

- GV dặn dò HS: Xem lại nội dung bài học
 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD BÀI 1. SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ

Giáo án tiết: Văn bản 1- Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
Giáo án tiết: Văn bản 2- Tản viên từ phán sự lục
Giáo án tiết: Văn bản 3 - Chữ người tử tù
Giáo án tiết: Thực hành tiếng việt- Từ hán viêt
Giáo án tiết: Viết - Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
Giáo án tiết: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện

GIÁO ÁN WORD BÀI 2. VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA

Giáo án tiết: Văn bản 1, 2, 3 - Chùm thơ Hai- Cư (Haiku) Nhật Bản
Giáo án tiết: Văn bản 4 - Thu hứng
Giáo án tiết: Văn bản 5- Mùa xuân chín
Giáo án tiết: Văn bản 6 - Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư
Giáo án tiết: Lỗi dùng từ, lỗi về trật tự từ và cách sửa
Giáo án tiết: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
Giáo án tiết: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ

GIÁO ÁN WORD BÀI 3. NGHỆ THUẬT THUYẾT PHỤC TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án tiết: Văn bản 1 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Giáo án tiết: Văn bản 2 - Yêu và đồng cảm
Giáo án tiết: Văn bản 3 - Chữ bầu lên nhà thơ
Giáo án tiết: Lối về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản - Dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa
Giáo án tiết: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Giáo án tiết: Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau

GIÁO ÁN WORD BÀI 4. SỨC SỐNG CỦA SỬ THI

Giáo án tiết: Văn bản 1 - Héc- To từ biệt Ăng- Đro- Mác
Giáo án tiết: Văn bản 2 - Đăm Săn đi bắt nữ thần Mặt Trời
Giáo án tiết: Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản
Giáo án tiết: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
Giáo án tiết: Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề

GIÁO ÁN WORD BÀI 5. TÍCH TRÒ SÂN KHẤU DÂN GIAN

Giáo án tiết: Văn bản 1 - Xúy Vân giả dại
Giáo án tiết: Văn bản 2 - Huyện đường
Giáo án tiết: Văn bản 3. Múa rối nước - Hiện đại soi bóng tiền nhân
Giáo án tiết: Viết báo cáo nghiên cứu
Giáo án tiết: Lắng nghe và phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu
 
Giáo án tiết: Ôn tập học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. NGUYỄN TRÃI – “DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY”

Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 1 - Tác giả nguyễn trãi
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 2 - Bình Ngô đại cáo
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản - Bảo kính cảnh giới
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản - Dục thúy sơn
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Thực hành tiếng việt - Sử dụng từ Hán Việt
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
 

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. QUYỀN NĂNG CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN

Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 1- Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 2 - Dưới bóng hoàng lan
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 3 - Một chuyện đùa nho nhỏ
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Thực hành tiếng việt - Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. THẾ GIỚI ĐA DẠNG CỦA THÔNG TIN

Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 1 - Sự sống và cái chết
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 2 - Nghệ thuật truyền thống của người việt
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 3. Phục hồi tầng ozone – Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu (lê my)
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Thực hành tiếng việt Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. HÀNH TRANG CUỘC SỐNG

Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 1 - Về chính chúng ta
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 2 - Con đường không chọn
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 3 - Như một đời như kẻ tìm đường
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Thực hành tiếng việt Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (tiếp theo)
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Viết bài luận về bản thân
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
 
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tiết: Ôn tập học kì II

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. SỨC HẤP DẪN CỦA TRUYỆN KỂ

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Truyện về các vị thần sáng tạo, thế giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: văn bản 2. Tản viên từ phán sự lục
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 3. Chữ người tử tù
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: từ hán Việt
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Nói và nghe - Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. VẺ ĐẸP CỦA THƠ CA

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 1, 2, 3 - Chùm thơ hai-cư (haiku) nhật bản
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 4 - Thu hứng
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 5 - Mùa xuân chín
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 6 - Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của lưu trọng lư
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Thực hành - Lỗi dùng từ, lỗi về trật tự từ và cách sửa
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Viết - Văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Nói và nghe - Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. NGHỆ THUẬT THUYẾT PHỤC TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 1 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 2- Yêu và đồng cảm
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản 3 - Chữ bầu lên nhà thơ
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn, văn bản: dấu hiệu nhận biết và cách chỉnh sửa
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Nói và nghe - Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. SỨC SỐNG CỦA SỬ THI

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Văn bản 1. Héc-to từ biệt ăng-đro-mác
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Văn bản 2. Đăm Săn đi bắt nữ thần mặt trời
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Nói và nghe - Trình bày kết quả nghiên cứu về một vấn đề

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. TÍCH TRÒ SÂN KHẤU DÂN GIAN

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 5: văn bản 1 - Xúy Vân giả dại
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 5: văn bản 2 - Huyện đường
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 5: văn bản 3 - Múa rối nước - Hiện đại soi bóng tiền nhân
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 5: Viết - Báo cáo nghiên cứu
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 5: Lắng nghe và phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. NGUYỄN TRÃI – “DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY”

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Tác giả Nguyễn Trãi
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: văn bản bình ngô đại cáo
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Bảo kính cảnh giới
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Dục thúy sơn
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Thực hành tiếng viết - Sử dụng từ hán việt
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Nói và nghe- Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. QUYỀN NĂNG CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Văn bản 1: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Dưới bóng hoàng lan
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Một chuyện đùa nho nhỏ
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp chêm xen, biện pháp liệt kê
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài: Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. THẾ GIỚI ĐA DẠNG CỦA THÔNG TIN

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản - Sự sống và cái chết
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản - Nghệ thuật truyền thống của người việt
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản - Phục hồi tầng ozone thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Viết văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Nói và nghe - Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. HÀNH TRANG CUỘC SỐNG

Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: văn bản 1 - Về chính chúng ta
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản con đường không chọn
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Văn bản - Một đời như kẻ tìm đường
 Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Thực hành tiếng việt bài 9
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Viết bài luận về bản thân
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Nói và nghe - Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
 
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tiết: Ôn tập học kì II

Chat hỗ trợ
Chat ngay