Đề thi cuối kì 2 hoạt động trải nghiệm 11 chân trời sáng tạo bản 1 (Đề số 1)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo (bản 1) cuối kì 2 đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 cuối kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm 11 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

        PHÒNG GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
        TRƯỜNG THPT…………...Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 11  - HƯỚNG NGHIỆP 11

  CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

 

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)

     Câu 1 (0,5 điểm). Theo em, sở trường là gì?

A.   Là điểm mạnh, thế mạnh hoặc những yếu tố mang tính tích cực của cá nhân, bản thân mỗi người.

B.    Là điểm mạnh, thế mạnh hoặc những yếu tố mang tính đặc trưng của cá nhân, bản thân mỗi người.

C.    Là điểm chung, thế mạnh hoặc những yếu tố mang tính tích cực của cá nhân, bản thân mỗi người.

D.   Là điểm mạnh, thế mạnh hoặc những yếu tố thể hiện đặc tính của cá nhân, bản thân mỗi người.

     Câu 2 (0,5 điểm). Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cảnh quan?

A.   Là toàn bộ những gì có thể nhìn thấy của một khu vực, bao gồm cả các yếu tố về tự nhiên được nhìn nhận bằng các giác quan của con người.

B.    Là toàn bộ những gì có thể nhìn thấy của một khu vực, bao gồm cả các yếu tố về tự nhiên, con người, được nhìn nhận bằng các giác quan của con người.  

C.    Là toàn bộ những gì có thể nhìn thấy của một khu vực, bao gồm cả các yếu tố về tự nhiên, vật lý, con người, được nhìn nhận bằng các giác quan của con người.

D.   Là toàn bộ những gì có thể nhìn thấy của một khu vực, bao gồm cả các yếu tố về tự nhiên, vật lý được nhìn nhận bằng các giác quan của con người.

     Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải nội dung trong việc tìm hiểu thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh cộng đồng dân cư tại địa phương?

A.   Tên danh lam thắng cảnh.

B.    Xác định những việc làm, biện pháp của người dân góp phần bảo vệ danh lam thắng cảnh.

C.    Lựa chọn một số hình thức khảo sát đánh giá phù hợp.

D.   Xác định những thành phần dân cư gây ra mất mĩ quan.

     Câu 4 (0,5 điểm). Theo em, danh lam thắng cảnh là gì?

A.   Là địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.  

B.    Là cảnh quan thiên nhiên có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.

C.    Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có các công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.

D.   Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.

     Câu 5 (0,5 điểm). Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về định hướng nghề nghiệp?

A.   Là quá trình xác định rõ các nghề nghiệp phổ biến mà cá nhân có thể lựa chọn, dựa trên khả năng, sở thích, giá trị...

B.    Là quá trình xác định rõ các tiêu chí nghề nghiệp cá nhân dựa trên khả năng, sở thích, giá trị...

C.    Là quá trình xác định rõ các sở thích nghề nghiệp cá nhân dựa trên khả năng,giá trị, xu hướng...

D.   Là quá trình xác định rõ các mục tiêu nghề nghiệp cá nhân dựa trên khả năng, sở thích, giá trị…

     Câu 6 (0,5 điểm). Ý nào không thể hiện hứng thú, sở trường của bản thân đối với nghề nghiệp trong tương lai?

A.   Thích thú khi tìm hiểu về nghề.

B.    Mong muốn tìm hiểu sâu hơn về nghề đang hướng tới.

C.    Yêu thích nghề ngày trong một thời gian nhất định.  

D.   Có cảm xúc với nghề này trong thời gian dài.

     Câu 7 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải các bước trong việc tổ chức thực hiện quảng bá cảnh quan thiên nhiên ở địa phương?

A.   Lựa chọn cảnh quan.

B.    Xây dựng kịch bản nội dung, hình thức, địa điểm và đối tượng quảng bá.

C.    Tổ chức thực hiện quảng bá.

D.   Công bố các nội dung có trong báo cáo đánh giá thực trạng bảo tồn.  

     Câu 8 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải giải pháp học tập, rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp?

A.   Xác định các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp.

B.    Chủ động tham gia các hoạt động xã hội, câu lạc bộ khác nhau.

C.    Tìm hiểu các video về nghề nghiệp tương lai trên mạng xã hội.

D.   Gặp gỡ, trao đổi với những người thành công trong nghề mình muốn chọn.

     Câu 9 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải nội dung chia sẻ về kết quả tuyên truyền các biện pháp bảo vệ tài nguyên ở địa phương?

A.   Mức độ phổ biến của biện pháp.

B.    Cảm xúc sau buổi tuyên truyền.

C.    Bài học kinh nghiệm.

D.   Thời gian, địa điểm tuyên truyền.

     Câu 10 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không đúng khi các định cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp liên quan đến việc học tập hướng nghiệp?

A.   Cơ sở vật chất để phục vụ việc đào tạo nghề, nhóm nghề đã chọn.

B.    Hồ sơ của các ứng viên khi theo học tại các cơ sở đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

C.    Tên cơ sở đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp liên quan đến việc học tập hướng nghiệp.

D.   Đội ngũ cán bộ, giảng viên đào tạo nghiệp vụ, kĩ năng về nghề, nhóm nghề đã lựa chọn.

     Câu 11 (0,5 điểm). Em cùng lớp tham quan một danh lam nổi tiếng ở địa phương. Buổi trưa cả lớp cùng nhau chuẩn bị đồ ăn và cắm trại. Lúc này có một số bạn chuẩn bị đồ ăn đã xả rác bừa bãi. Em sẽ làm gì trong trường hợp này?

A.   Em sẽ khuyên các bạn nên lập tức dừng việc chuẩn bị đồ ăn và dọn dẹp cảnh quan khu danh lam.

B.    Em sẽ phụ các bạn chuẩn bị đồ ăn và tham gia cắm trại.

C.    Em sẽ góp ý với các bạn để gọn rác vào một chỗ tập kết để xử lí sau khi tham quan xong.

D.   Em sẽ lên tiếng phê bình các bạn và trực tiếp thông báo với giáo viên đi cùng đoàn.

     Câu 12 (0,5 điểm). Vì sao cần xác định sự phù hợp về phẩm chất, năng lực của bản thân đối với từng nhóm nghề?

A.   Để nâng cao tính cạnh tranh giữa các cá nhân khi tham gia ứng tuyển vào cùng một vị trí.

B.    Để đáp ứng với yêu cầu của công việc đã lựa chọn trong xã hội hiện đại.

C.    Để theo kịp với sự phát triển của xã hội hiện đại về chuyên môn công nghệ thông tin.

D.   Để nâng cao giá trị của bản thân mỗi người trong xã hội hiện đại.

     B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

     Câu 1 (3,0 điểm). Xử lí tình huống và thực hành tham vấn thầy cô, gia đình và bạn bè về định hướng nghề nghiệp trong các tình huống sau đây:

        - Tình huống 1: Bình am hiểu khá nhiều kiến thức về lịch sử và cảnh quan vùng miền. Bình muốn được trải nghiệm thật nhiều các vùng miền khác nhau nên Bình muốn chọn ngành đào tạo có liên quan đến du lịch. Các bạn trong lớp thấy Bình có khả năng thuyết trình rất tốt và nắm chắc kiến thức các môn học nên khuyên Bình chọn trường sư phạm. Bình phân vân giữa việc dạy học và làm hướng dẫn viên du lịch. Bình nên xin tham vấn những gì từ cô giáo?

       - Tình huống 2: Phương mơ ước trở thành bác sĩ. Phương thấy mình có đủ năng lực để thi đỗ vào trường Đại học Y nhưng trường lại ở rất xa nhà. Tại địa phương Phương cũng có trường Trung cấp Y và sau khi tốt nghiệp sẽ trở thành y tá. Phương nến tham vấn gì từ bố mẹ? - Tình huống 2: Phương mơ ước trở thành bác sĩ. Phương thấy mình có đủ năng lực để thi đỗ vào trường Đại học Y nhưng trường lại ở rất xa nhà. Tại địa phương Phương cũng có trường Trung cấp Y và sau khi tốt nghiệp sẽ trở thành y tá. Phương nến tham vấn gì từ bố mẹ?

     Câu 2 (1,0 điểm). Nêu một số biện pháp kêu gọi người dân bảo vệ và quảng bá cảnh quan thiên nhiên tại địa phương.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG THPT ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

 

Tên bài học

MỨC ĐỘTổng số câu

 

Điểm số

         
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVD cao         
TNTLTNTLTNTLTNTLTNTL   
Chủ đề 8: Học tập và rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp20301100614,0 
Chủ đề 9: Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh và tài nguyên ở địa phương20301001616,0 
Tổng số câu TN/TL4060210112210,0 
Điểm số2,003,001,03,001,06,04,010,0 
Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm      

 

TRƯỜNG THPT ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 11

BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO (BẢN 1)

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi  

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL   
Chủ đề 861    
Học tập và rèn luyện theo định hướng nghề nghiệpNhận biết - Nhận diện được định nghĩa của sở trường.  - Nhận diện được định nghĩa của định hướng nghề nghiệp.2 C1, C5 
Thông hiểu - Nhận diện được ý không thể hiện hứng thú, sở trường của bản thân đối với nghề nghiệp trong tương lai.  - Nhận diện được ý không phải giải pháp học tập, rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp.  - Nhận diện được đâu không đúng khi các định cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp liên quan đến việc học tập hướng nghiệp.3 

C6, C8

C10

  
Vận dụng

 - Nhận diện được lí do cần xác định sự phù hợp về phẩm chất, năng lực của bản thân đối với từng nhóm nghề.

 - Xử lí tình huống và thực hành tham vấn thầy cô, gia đình và bạn bè về định hướng nghề nghiệp trong các tình huống.  - Xử lí tình huống và thực hành tham vấn thầy cô, gia đình và bạn bè về định hướng nghề nghiệp trong các tình huống.

11C12C1 (TL) 
Vận dụng cao      
Chủ đề 961    
Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh và tài nguyên ở địa phươngNhận biết - Nhận diện được định nghĩa về cảnh quan.  - Nhận diện được định nghĩa của danh lam thắng cảnh.2 

C2

C4

 
Thông hiểu - Nhận diện được biểu hiện không phải nội dung trong việc tìm hiểu thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh cộng đồng dân cư tại địa phương.  - Nhận diện được ý không phải các bước trong việc tổ chức thực hiện quảng bá cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.  - Nhận diện ý không phải nội dung chia sẻ về kết quả tuyên truyền các biện pháp bảo vệ tài nguyên ở địa phương.3 

C3

C7

C9

  
Vận dụng -Vận dụng để thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên.1 C11  
Vận dụng cao - Nêu một số biện pháp kêu gọi người dân bảo vệ và quảng bá cảnh quan thiên nhiên tại địa phương. 1 C2 (TL) 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 chân trời sáng tạo bản 1 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay