Đề thi cuối kì 2 lịch sử 8 chân trời sáng tạo (Đề số 5)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Lịch sử 8 chân trời sáng tạo cuối kì 2 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 cuối kì 2 môn Lịch sử 8 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

PHÒNG GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
        TRƯỜNG THCS…………...Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

LỊCH SỬ 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

 

ĐỀ BÀI

   A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

       Câu 1 (0,25 điểm). Trong trận chiến nào ở Hà Nội tên chỉ huy quân Pháp là Ph. Gác – ni – ê đã bị giết chết?

       A. Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873).

       B. Trận chiến đấu chống quân Pháp của quân triều đình ở cửa ô Thanh Hà (1873).      

       C. Trận chiến đấu chống quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai (1882).   

       D. Trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883).

       Câu 2 (0,25 điểm). Sau thất bại ở Đà Nẵng, thực dân Pháp có âm mưu gì?  

       A. Cố thủ chờ viện binh.   

       B. Đánh thẳng kinh thành Huế.  

       C. Nhờ Anh giúp đỡ đánh tiếp.    

       D. Kéo quân vào đánh Gia Định.  

       Câu 3 (0,25 điểm). Cứ điểm của khởi nghĩa Ba Đình được xây dựng ở:

       A. phòng tuyến Tân Sở thuộc tỉnh Quảng Trị.     

       B. ba làng Mâu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê thuộc Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.     

       C. khắp các huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa.      

       D. Thung Voi, Thung Khoai tỉnh Thanh Hóa.    

       Câu 4 (0,25 điểm). Ai là đại diện tiêu biểu của phái chủ chiến trong triều đình Huế?  

       A. Nguyễn Trường Tộ và Phan Thanh Giản.  

       B. Tôn Thất Huyết và Nguyễn Văn Tường.  

       C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.   

       D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.

       Câu 5 (0,25 điểm). Ai là người đã kiên trì gửi lên triều đình 60 bản điều trần?

       A. Nguyễn Lộ Trạch.   

       B. Nguyễn Trường Tộ.      

       C. Bùi Viện.  

       D. Phạm Phú Thứ.  

       Câu 6 (0,25 điểm). Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là:

       A. Quan lại, sĩ phu yêu nước.     

       B. Nông dân.  

       C. Bình dân thành thị.

       D. Tư sản.

       Câu 7 (0,25 điểm). Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?

       A. 1895 – 1918.      

       B. 1896 – 1914.   

       C. 1897 - 1914   

       D. 1898 – 1918.      

       Câu 8 (0,25 điểm). “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” là quan điểm cứu nước của nhà cách mạng nào?

       A. Phan Bội Châu.    

       B. Phan Châu Trinh.     

       C. Huỳnh Thúc Kháng.    

       D. Lương Văn Can.

       B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

       Câu 1 (1,5 điểm). Lập bảng so sánh khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm nào khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống Pháp theo bảng mẫu sau:

Nội dungKhởi nghĩa Yên ThếCác cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương
Mục đích  
Thời gian  
Lãnh đạo  
Địa bàn  
Phương thức đấu tranh  
Tính chất  

        Câu 2 (1,0 điểm). Theo em, vì sao các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX đều không thực hiện được?

       Câu 3 (0,5 điểm). Có ý kiến cho rằng: “Chiếu Cần Vương chỉ là ngọn cờ tập hợp lực lượng mà không giữ vai trò quyết định đến sự bùng nổ của phong trào Cần Vương”. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

   

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: LỊCH SỬ 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

Tên bài học

MỨC ĐỘTổng số câu

 

Điểm số

        
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVD cao        
TNTLTNTLTNTLTNTLTNTL  
CHƯƠNG 6: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX           
Bài 20. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884)2       200,5
Bài 21. Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX2  1   1222,5
Bài 22. Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX2    1  211,5
Bài 23. Việt Nam đầu thế kỉ XX2       200,5
Tổng số câu TN/TL80010101835,0
Điểm số2,0001,501,000,52,03,05,0
Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

1,5 điểm

15%

 1,0 điểm

10%

0,5 điểm

5%

5,0 điểm

50 %

5,0

điểm

     

 


 

 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)

MÔN: LỊCH SỬ 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi  

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

 

TL   
CHƯƠNG 6. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX      
1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884)Nhận biết - Nhận biết trận chiến nào ở Hà Nội tên chỉ huy quân Pháp là Ph. Gác – ni – ê đã bị giết chết.  - Nhận biết âm mưu của thực dân Pháp sau thất bại ở Đà Nẵng.

1

1

 

C1

C2

 
Thông hiểu      
Vận dụng      
Vận dụng cao      
2. Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIXNhận biết - Nhận biết cứ điểm được xây dựng trong khởi nghĩa Ba Đình.  - Nhận biết đại diện tiêu biểu của phái chủ chiến trong triều đình Huế.

1

1

 

C3

C4

 
Thông hiểuLập bảng so sánh khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm nào khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương chống Pháp. 1 

C1

(TL)

 
Vận dụng      
Vận dụng caoNêu ý kiến cá nhân (đồng ý/ không đồng ý). Giải thích. 1 

C3

(TL)

 
3. Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIXNhận biết - Nhận biết người đã kiên trì gửi lên triều đình 60 bản điều trần.  - Nhận biết lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

1

1

 

C5

C6

 
Thông hiểu      
Vận dụngLí giải vì sao các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX đều không thực hiện được. 1 

C2

(TL)

 
Vận dụng cao      

4. Việt Nam nửa dầu thế kỉ XX

 

Nhận biết - Nhận biết thời gian chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp được tiến hành ở Việt Nam.  - Nhận biết quan điểm cứu nước “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” của nhà cách mạng nào.

1

1

 

C7

C8

 
Thông hiểu      
Vận dụng      
Vận dụng cao      

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi lịch sử 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay