Đề thi cuối kì 2 tin học 6 cánh diều (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra tin học 6 cánh diều cuối kì 2 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 cuối kì 2 môn tin học 6 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án Tin học 6 sách cánh diều
PHÒNG GD & ĐT …….. Chữ kí GT1: .............
TRƯỜNG THCS ............ Chữ kí GT2: .............
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Tin học 6
Họ và tên: ………………………………………..…. Lớp: ……....… Số báo danh: ……………………………...........Phòng KT:………… | Mã phách |
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm bằng số | Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Việc xác định bài toán là đi xác định các thành phần nào?
- Input
- Output
- Input và Output
- Không có thành phần nào
Câu 2. Trong các ví dụ sau, đâu là thuật toán:
- một dãy các bước hướng dẫn tính diện tích của hình thang cân
- một bài văn tả cảnh hoàng hôn ở biển
- một bài hát mang âm điệu dân gian
- một bản nhạc tình ca
Câu 3. “Tính giá trị tổng của a và b” có chứa cấu trúc nào?
- Cấu trúc tuần tự
- Cấu trúc nhánh dạng thiếu
- Cấu trúc nhánh dạng đủ
- Cấu trúc lặp
Câu 4. Trong bài toán “Cho N và M. Tìm bội chung nhỏ nhất của chúng”. Đầu ra của bài toán là:
- N và M
- Bội chung nhỏ nhất
- N và Bội chung nhỏ nhất
- N, M và bội chung nhỏ nhất
Câu 5. Sơ đồ dưới đây là sơ đồ khối biểu diễn cấu trúc gì?
- Tuần tự
- Rẽ nhanh dạng thiếu
- Rẽ nhánh đầy đủ
- Lặp
Câu 6. “Nếu trời không mưa thì em đi đá bóng” có chứa cấu trúc nào?
- Cấu trúc tuần tự
- Cấu trúc nhánh dạng thiếu
- Cấu trúc nhánh dạng đủ
- Cấu trúc lặp
Câu 7. Ta sử dụng cấu trúc lặp khi:
- Liệt kê các bước theo trình tự thực hiện
- Có các trường hợp khác nhau cần xem xét trong quá trình thực hiện
- Có một vài thao tác được thực hiện lặp lại một số lần liên tiếp trong quá trình thực hiện
- Tất cả đáp án trên đều đúng
Câu 8. Cho trước một dãy số có 20 số nguyên. Nhiệm vụ được giao: Cần thông báo lần lượt bình phương của mỗi số nguyên trong dãy đã cho. Vậy thuật toán đúng là:
- Cả A và B đều sai
- Cả A và B đều đúng
- PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
Cho hình thang ABCD có chiều dài bằng 12cm, chiều rộng bằng 6cm, chiều cao bằng 4cm. Hỏi:
- Em có nhận xét gì về bài toán trên?
- Hãy sửa lại để được một bài toán hoàn chỉnh
- Theo em, điều kiện cần và đủ để xác định một bài toán trên là gì?
Câu 2. (2,5 điểm)
- Nêu đầu vào và đầu ra của các thuật toán sau đây:
+ Thuật toán tìm học sinh có chiều cao thấp nhất khối lớp 6 của một trường
+ Thuật toán tính trung bình cộng của ba số a, b, c
+ Thuật toán tìm bội chung nhỏ nhất của hai số tự nhiên a và b
- Viết thuật toán tính chu vi của hình tam giác sau dưới dạng liệt kê. Hãy xác định đầu vào và đầu ra của thuật toán.
Câu 3. (2,0 điểm)
- Đúng ghi Đ, sai ghi S vào bảng sau:
Nội dung | Đ/S |
Cấu trúc lặp có số lần lặp luôn được xác định trước. | |
Cấu trúc lặp có hai loại là lặp với số lần biết trước và lặp với số lần không biết trước. | |
Cấu trúc lặp không phải lúc nào cũng có điều kiện để vòng lặp kết thúc. | |
Cấu trúc lặp có loại kiểm tra điều kiện trước và loại kiểm tra điều kiện sau. |
- Cho thuật toán:
Đầu vào: bit c = bật hoặc tắt công tắc;
bit d = sáng hoặc tối đèn.
Đầu ra: báo hỏng.
Nếu (c
- Nếu (d = 1): hỏng công tắc
- Trái lại: Hỏng công tắc đèn
Hết nhánh
Hết nhánh
Em hãy vẽ sơ đồ từ thuật toán đã cho.
BÀI LÀM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – MÔN TIN HỌC
NĂM HỌC: 2021-2022
CẤP ĐỘ Tên chủ đề | NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU | VẬN DỤNG
| VẬN DỤNG CAO | ||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | |
Thuật toán Số câu: 3 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% | - Nhận biết các thành phần cần xác định khi xác định bài toán - Xác định thuật toán trong các ví dụ | Nhận xét và sửa lại bài toán cho hoàn chỉnh | ||||||
Số câu: 2 Số điểm:1,0 Tỉ lệ: 10% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % | |
Mô tả thuật toán, cấu trúc tuần tự trong thuật toán Số câu: 3 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35% | - Tìm cấu trúc chứa trong bài toán - Tìm đầu ra của bài toán | Tìm đầu vào, đầu ra của các thuật toán | Viết thuật toán tính chu vi của hình tam giác sau dưới dạng liệt kê | |||||
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:% | Số câu: 2 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% | Số câu: 0,5 Số điểm:1,5 Tỉ lệ:15% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % | Số câu: 0,5 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 1,0% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:..% | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % | |
Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán Số câu: 2,5 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% | Nhận biết cấu trúc có chứa trong một câu | Xác định cấu trúc mà sơ đồ khối biểu diễn | Vẽ sơ đồ từ thuật toán đã cho | |||||
Số câu:1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:% | Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:..% | Số câu:0,5 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% | |
Cấu trúc lặp trong thuật toán Số câu: 2,5 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% | Nhận biết khi nào cần sử dụng cấu trúc lặp | Chọn đáp án đúng, sai | Xác định thuật toán cho một bài toán | |||||
Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu:0,5 Sốđiểm: 1,0 Tỉ lệ: 10% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ:% | Số câu: 1 Sốđiểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | Số câu: Sốđiểm: Tỉ lệ: % | |
Tổng câu: 11 Tổng điểm: 10 Tỉ lệ: 100% | 4,5 câu 3,0 điểm 30% | 3,5 câu 3,0 điểm 30% | 2,5 câu 3,0 điểm 30 % | 0,5 câu 1,0 điểm 10% |