Đề thi cuối kì 2 tin học ứng dụng 12 chân trời sáng tạo (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng Chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 2 môn Tin học 12 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
SỞ GD & ĐT ………………….. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG 12 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Kĩ thuật máy tính là ngành học liên quan đến
A. phần cứng máy tính và thiết kế vi mạch để phát triển các thiết bị và hệ thống máy tính.
B. cấu hình mạng máy tính và quản trị các dịch vụ hạ tầng mạng như điện toán đám mây.
C. bảo vệ dữ liệu và hệ thống máy tính khỏi các mối đe dọa và xâm nhập.
D. quy trình phát triển và triển khai các sản phẩm phần mềm.
Câu 2. Đâu là thuộc tính đúng khi dùng thẻ <link> để liên kết đến tệp CSS?
A. rel="css".
B. rel="stylesheet".
C. type="css".
D. href="stylesheet".
Câu 3. Nghề nào sau đây thuộc nhóm nghề quản trị trong ngành công nghệ thông tin?
A. Nhân viên nhập liệu.
B. Quản trị mạng và hệ thống.
C. Kỹ thuật viên sửa chữa máy tính.
D. Lập trình viên phát triển ứng dụng.
Câu 4. Một ứng dụng điển hình của tin học trong lĩnh vực vận tải là
A. thiết kế các mẫu xe hiện đại.
B. theo dõi phương tiện bằng hệ thống định vị GPS.
C. tăng hiệu suất động cơ bằng nhiên liệu sạch.
D. tối ưu lộ trình vận chuyển bằng cảm tính.
Câu 5. Tên id nào sau đây vi phạm quy tắc đặt tên?
A. id="contentList".
B. id="content list".
C. id="content_list".
D. id="content-list".
Câu 6. Để tạo danh sách có đầu mục là các số 1, 2, 3,… cần sử dụng giá trị nào cho thuộc tính list-style-type?
A. decimal.
B. number.
C. numeric.
D. integer.
Câu 7. Thuộc tính nào sau đây được sử dụng để đặt phần tử <div> nằm bên trái hoặc bên phải phần tử chứa nó?
A. clear.
B. float.
C. align.
D. margin.
Câu 8. Phần tử nào sau đây là phần tử inline trong biểu mẫu?
A. <div>.
B. <form>.
C. <input>.
D. <table>.
Câu 9. Thuộc tính nào dùng để thay đổi biểu tượng mặc định của danh sách bằng hình ảnh?
A. list-type-image.
B. list-image.
C. list-style-image.
D. image-style.
Câu 10. Để định kiểu cho trường văn bản, ta sử dụng khai báo nào sau đây?
A. input[type="checkbox"]
B. input[type="text"]
C. input[type="radio"]
D. input[type="submit"]
Câu 11. Đâu là cách viết đúng để tạo bóng màu xám, lệch 2px sang phải và 2px xuống dưới, làm mờ 4px?
A. text-shadow: gray 2px 2px 4px;
B. text-shadow: 2px 2px 4px gray;
C. text-shadow: 4px 2px 2px gray;
D. text-shadow: 2px gray 2px 4px;
Câu 12. Vì sao công việc của quản trị mạng được xem là rất quan trọng trong doanh nghiệp?
A. Vì giúp thiết kế giao diện phần mềm.
B. Vì đảm bảo hệ thống mạng hoạt động ổn định và an toàn.
C. Vì tạo ra nội dung truyền thông cho công ty.
D. Vì kiểm tra lỗi phần mềm trước khi phát hành.
Câu 13. Cho mã CSS: div {height: 60px; padding: 5px; border: 2px solid;}. Chiều cao tổng thể của phần tử <div> là
A. 67px.
B. 69px.
C. 74px.
D. 72px.
Câu 14. Cho đoạn mã CSS: section {padding: 5px 12px;}. Giá trị 5px trong thuộc tính padding có ý nghĩa là
A. padding trái và phải.
B. padding trên và dưới.
C. padding dưới và phải.
D. padding trái và dưới.
Câu 15. Trong CSS, để căn giữa nội dung của phần tử <div> theo chiều ngang, cách nào sau đây là đúng?
A. Dùng thuộc tính padding: auto; cho phần tử.
B. Dùng text-align: center; cho phần tử <div>.
C. Đặt margin-left: auto; margin-right: auto; cho phần tử có chiều rộng xác định.
D. Dùng thuộc tính position: center; để định vị phần tử ở giữa.
Câu 16. Phương pháp nào giúp khôi phục dữ liệu bị hỏng hoặc mất?
A. Sử dụng phần mềm khôi phục dữ liệu.
B. Tạo bản sao lưu định kỳ.
C. Sử dụng phần mềm chống virus.
D. Thiết kế lại hệ thống mạng.
Câu 17. Xét đoạn mã CSS sau
span.important {font-weight: bold;}
.important {color: red;}
span {font-style: italic;}
và đoạn HTML:
<span class="important">Chú ý</span>
Phần tử <span> trên có định dạng như thế nào?
A. Chữ in đậm, nghiêng, màu đỏ.
B. Chữ in nghiêng, màu đỏ.
C. Chữ in đậm, màu đỏ.
D. Chữ bình thường, màu đen.
Câu 18. Trong đoạn mã CSS border-radius: 25px 35px 15px 5px;, giá trị 5px tương ứng với
A. góc trên bên trái.
B. góc dưới bên phải.
C. góc dưới bên trái.
D. góc trên bên phải.
Câu 19. ...........................................
...........................................
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG/SAI
Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. CSS cung cấp nhiều cách thức để định kiểu cho nền.
a. Thuộc tính background-color cho phép đặt màu nền cho phần tử HTML.
b. Cú pháp đúng để chèn ảnh nền là <background-image: src('ảnh.jpg');>.
c. Thuộc tính background-repeat có thể nhận giá trị repeat-x để lặp lại ảnh nền theo chiều ngang.
d. Để thiết lập ảnh nền lặp lại dọc và đặt ở góc trên bên trái, có thể viết:
div {
background-image: url('bg.jpg');
background-repeat: repeat-y;
background-position: top left;
}
Câu 2. CSS giúp kiểm soát giao diện siêu liên kết và danh sách theo nhiều trạng thái và kiểu hiển thị.
a. Siêu liên kết có thể thay đổi màu sắc khi ở các trạng thái khác nhau như :link, :visited, :hover.
b. Trạng thái :active được ưu tiên định kiểu trước :hover trong trình duyệt.
c. Thuộc tính list-style-type: decimal; dùng để đánh số thứ tự các mục trong danh sách theo số tự nhiên.
d. Có thể dùng một hình ảnh tùy chỉnh thay cho dấu đầu dòng danh sách bằng cách kết hợp list-style-type và text-decoration.
Câu 3. Các thuộc tính CSS cho phép định vị nội dung bảng theo chiều ngang và dọc.
a. Sử dụng text-align để canh giữa nội dung theo chiều dọc.
b. Sử dụng vertical-align để canh nội dung theo chiều ngang.
c. Có thể dùng text-align: center; để canh giữa nội dung trong ô theo chiều ngang.
d. Dùng vertical-align: top; để canh nội dung lên phía trên của ô.
Câu 4. ...........................................
...........................................
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 - 2025)
MÔN: ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG 12 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
...........................................
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG 12 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Năng lực | Cấp độ tư duy | |||||
PHẦN I | PHẦN II | |||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
NLa (Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông) | ||||||
NLb (Ứng xử phù hợp trong môi trường số) | 3 | 2 | ||||
NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông) và GQVĐ&ST | 7 | 6 | 6 | 6 | 6 | 4 |
Tổng (số lệnh hỏi trong đề thi) | 10 | 8 | 6 | 6 | 6 | 4 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 - 2025)
MÔN: ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG 12 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số lệnh hỏi | Câu hỏi | ||||
NLa (Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông) | NLb (Ứng xử phù hợp trong môi trường số) | NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông) và GQVĐ&ST | TN nhiều đáp án | TN Đúng Sai | TN nhiều đáp án | TN Đúng Sai | ||
CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH | 19 | 16 | ||||||
Bài F7. Giới thiệu CSS | Nhận biết | - Biết được ngôn ngữ CSS. - Biết được các cách bổ sung mã lệnh CSS trong một trang web. | 1 | C2 | ||||
Thông hiểu | ||||||||
Vận dụng | ||||||||
Bài F8. Một số thuộc tính cơ bản của CSS | Nhận biết | - Biết được các thuộc tính CSS dùng để định kiểu văn bản. | 2 | C1a C1b | ||||
Thông hiểu | - Hiểu được ý nghĩa của các thuộc tính định kiểu văn bản. | 4 | 1 | C11 C13 C14 C18 | C1c | |||
Vận dụng | - Sử dụng được một số thuộc tính cơ bản của CSS như màu, phông chữ, nền, đường viền, kích cỡ,… | 1 | 1 | C19 | C1d | |||
Bài F9. Một số kĩ thuật định kiểu bằng vùng chọn trong CSS | Nhận biết | - Nêu được khái niệm, cách đặt tên vùng chọn. | 1 | C5 | ||||
Thông hiểu | - Trình bày được những kĩ thuật định kiểu cơ bản bằng vùng chọn. | 1 | C17 | |||||
Vận dụng | - Sử dụng được các yếu tố của vùng chọn (selector) như class, id, tag,… | 2 | C22 C23 | |||||
Bài F10. Định kiểu CSS cho siêu liên kết và danh sách | Nhận biết | - Biết cách định kiểu các trạng thái của siêu liên kết bằng lớp giả. - Biết được một số thuộc tính CSS định kiểu cho danh sách. | 2 | 1 | C6 C9 | C2a | ||
Thông hiểu | - Hiểu được ý nghĩa của các thuộc tính định kiểu cho siêu liên kết, danh sách. | 2 | C2b C2c | |||||
Vận dụng | - Thực hiện được định kiểu CSS cho siêu liên kết và danh sách. | 1 | 1 | C24 | C2d | |||
Bài F11. Định kiểu CSS cho bảng và phần tử <div> | Nhận biết | - Biết được một số thuộc tính CSS định kiểu cho bảng và phần tử <div>. | 1 | 2 | C7 | C3a C3b | ||
Thông hiểu | - Hiểu được ý nghĩa của các thuộc tính CSS định kiểu cho bảng và phần tử <div>. | 1 | 1 | C15 | C3c | |||
Vận dụng | - Thực hiện được việc định kiểu CSS cho bảng và phần tử <div>. | 1 | 1 | C21 | C3d | |||
Bài F12. Định kiểu CSS cho biểu mẫu | Nhận biết | - Biết được một số thuộc tính CSS định kiểu cho biểu mẫu. | 2 | 1 | C8 C10 | C4a | ||
Thông hiểu | - Hiểu được ý nghĩa của các thuộc tính CSS định kiểu cho biểu mẫu. | 2 | C4b C4c | |||||
Vận dụng | - Thực hiện được việc định kiểu CSS cho biểu mẫu. | 1 | 1 | C20 | C4d | |||
CHỦ ĐỀ G. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC | 5 | |||||||
Bài G1. Nhóm nghề dịch vụ thuộc ngành Công nghệ thông tin | Nhận biết | - Biết được những nét sơ lược về công việc chính mà người làm nghề phải thực hiện. - Biết được những ngành học có liên quan ở các bậc học tiếp theo. | 1 | C1 | ||||
Thông hiểu | - Nêu được yêu cầu thiết yếu về kiến thức và kĩ năng cần có để làm nghề. - Trình bày được thông tin hướng nghiệp cho nhóm nghề dịch vụ thuộc ngành Công nghệ thông tin. | 1 | C16 | |||||
Vận dụng | ||||||||
Bài G2. Nhóm nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin | Nhận biết | - Biết được những nét sơ lược về công việc chính mà người làm nghề phải thực hiện. - Biết được những ngành học có liên quan ở các bậc học tiếp theo. | 1 | C3 | ||||
Thông hiểu | - Nêu được yêu cầu thiết yếu về kiến thức và kĩ năng cần có để làm nghề. - Trình bày được thông tin hướng nghiệp nhóm nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin. | 1 | C12 | |||||
Vận dụng | ||||||||
Bài G3. Một số nghề ứng dụng tun học và một số ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin | Nhận biết | - Nêu được tên một số ngành nghề và lĩnh vực có sử dụng nhân lực công nghệ thông tin, đồng thời giải thích được vai trò và công việc của chuyên viên công nghệ thông tin trong một số ngành nghề. | 1 | C4 | ||||
Thông hiểu | ||||||||
Vận dụng |