Đề thi giữa kì 1 hóa học 8 cánh diều (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 (Hoá học) cánh diều giữa kì 1 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 1 môn Hóa học 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hóa học 8 cánh diều
PHÒNG GD & ĐT ………………. |
Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. |
Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
KHOA HỌC TỰ NHIÊN (HÓA HỌC) 8 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. |
Mã phách |
✂
Điểm bằng số
|
Điểm bằng chữ |
Chữ ký của GK1 |
Chữ ký của GK2 |
Mã phách |
- PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (NB) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia……….. với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác,…
- liên kết
- tiếp xúc
- phản ứng
- hoá hợp
Câu 2: (NB) Sản phẩm của phản ứng: Kali (potassium) + oxygen → potassium oxide là
- Kali (potassium).
- oxygen.
- potassium oxide.
- potassium oxide và oxygen.
Câu 3 (NB): Dụng cụ nào sau đây dùng để đo lường thể tích của dung dịch?
- Ống đong.
- Ống nghiệm.
- Lọ đựng hóa chất
- Chén nung.
Câu 4 (NB): Kí hiệu cảnh báo nào sau đây dùng để chỉ các chất ăn mòn?
D.
Câu 5 (TH): Hiện tượng thiên nhiên sau đây xảy ra phản ứng hóa học?
- Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần.
- Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.
- Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc, gây ô nhiễm môi trường.
- Khi mưa giông thường có sấm sét.
Câu 6 (TH): Cho 9 (g) aluminum cháy trong không khí thu được 10,2 g aluminum oxide. Khối lượng oxygen bằng
- 1,7 g
- 1,6 g
- 1,5 g
- 1,2 g
Câu 7 (VD): Quá trình sản xuất vôi sống (CaO) từ đá vôi (thành phần chính là CaCO3) gồm hai công đoạn:
- Công đoạn 1: nghiền đá vôi thành nhiều viên nhỏ.
- Công đoạn 2: các viên đá vôi nhỏ được cho vào lò nung nóng để thu được vôi sống và thoát ra khí CO2
Phát biểu nào sau đây sai?
- Trong quá trình sản xuất vôi chỉ xảy ra sự biến đổi hoá học.
- Quá trình xảy ra ở công đoạn 2 là sự biến đổi hoá học.
- Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra là có khí CO2
- Phương trình chữ của phản ứng hóa học xảy ra là
Đá vôi vôi sống + khí carbon dioxide
Câu 8 (VD): Cho sơ đồ phản ứng sau:
2R+ 2nHCl → 2RCln+ nH2
Tổng hệ số các chất sản phẩm là
- n + 1.
- n + 2.
- PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (1 điểm) (NB) Trong các hiện tượng sau đây, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi vật lí, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi hóa học?
- Dây sắt được cắt thành từng đoạn nhỏ và tán đinh.
- Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi
- Xích xe đạp bằng thép lâu ngày bị phủ một lớp gỉ màu đỏ nâu.
- Đốt cháy khí methane (CH4) thu được khí Carbon Dioxide (CO2) và hơi nước H2O.
Câu 2: (3 điểm)
1) (NB) Hoàn thành phương trình sau:
- a) Fe + O2 − − → Fe3O4
- b) Al + HCl − − → AlCl3+ H2
- c) Al2(SO4)3+ NaOH − − → Al(OH)3+ Na2SO4
- d) CaCO3+ HCl − − → CaCl2+ CO2 + H2O
2) (TH) Em hãy giải thích vì sao khi ta nung thanh sắt (Iron) thì thấy khối lượng của thanh sắt (Iron) tăng lên. Còn khi nung nóng đá vôi (calcium oxide)lại thấy khối lượng bị giảm đi?
Câu 3. (2 điểm)
- (VD) Nước muối sinh lí (dung dịch NaCl 0,9%) được sử dụng nhiều trong y học, trong cuộc sống hàng ngày nước muối sinh lí cũng có rất nhiều ứng dụng như dùng để súc miệng, ngâm, rửa rau quả,… Hãy tính khối lượng NaCl và khối lượng nước cần dùng để pha được 100g nước muối sinh lí.
- (VDC) Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam than đá có chứa 4% tạp chất không cháy. Tính thể tích khí oxygen cần dùng (đkc) để đốt cháy hết lượng than đá trên ở 25oC và 1 bar
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (HÓA HỌC)– CÁNH DIỀU
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
MỞ ĐẦU. |
2 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
2 |
0 |
1 |
|
I. CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT. |
2 |
2 ý |
2 |
1 ý |
2 |
1 ý |
0 |
1 ý |
6 |
5 ý |
9 |
Tổng số câu TN/TL |
4 |
2 ý |
2 |
1 ý |
2 |
1 ý |
0 |
1 ý |
8 |
5 ý |
|
Điểm số |
2 |
2 |
1 |
2 |
1 |
1 |
0 |
1 |
4 |
6 |
10 |
Tổng số điểm |
4 điểm 40% |
3 điểm 30% |
2 điểm 20% |
1 điểm 10% |
10 điểm 10 % |
10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (HÓA HỌC) – CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/ Số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
||
TL (số ý) |
TN (số câu) |
TL (số ý) |
TN (số câu) |
|||
MỞ ĐẦU |
0 |
2 |
||||
Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn khoa học tự nhiên 8 |
Nhận biết
|
- Nhận biết được một số dụng cụ, hóa chất. - Nêu được quy tắc sử dụng hóa chất an toàn. - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn KHTN. |
0 |
2 |
C3, 4 |
|
Thông hiểu
|
- Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. |
|||||
CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT |
5 |
6 |
||||
1. Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
|
Nhận biết |
- Nêu được khái niệm, biến đổi vật lý, biến đổi hóa học. - Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt. |
1 |
1 |
C1 |
C1 |
Thông hiểu |
- Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra. |
|||||
Vận dụng |
- Phân biệt được sự biến đổi vật lý và hóa học trong quá trình đốt nến. - Tiến hành được một số thí nghiệm về biến đổi vật lý và biến đổi hóa học. |
1 |
C7 |
|||
2. Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học |
Nhận biết |
- Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm. - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. - Nêu được một số dấu hiệu chứng tot có phản ứng hóa học xảy ra. |
1 |
C2 |
||
Thông hiểu |
- Chỉ ra được trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra |
1 |
C5 |
|||
Vận dụng |
- Vận dụng được các ứng dụng của phản ứng tỏa nhiệt. |
|||||
3. Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học |
Nhận biết |
- Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học để tìm khối lượng chất chưa biết. - Nêu được khái niệm phương trình hóa học và các bước lập phương trình hóa học. |
1 |
C2.1 |
||
Thông hiểu |
- Trình bày được ý nghĩa của phương trình hóa học. - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học để tìm khối lượng chất chưa biết. |
1 |
C6 |
|||
|
Vận dụng |
- Lập được sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ và phương trình hóa học của một số phản ứng cụ thể. - Tính tổng hệ số của các chất sản phẩm trong phương trình có các chỉ số là ẩn x,y. |
1 |
1 |
C2.2 |
C8 |
4. Mol và tỉ khối chất khí |
Nhận biết |
- Nêu được khái niệm mol. - Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. - Nêu được điều kiện chuẩn của chất khí. |
||||
Thông hiểu |
- Tính được khối lượng mol và chuyển đổi được giữa số mol và khối lượng, thể tích chất khí ở đkc - So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác. |
|||||
Vận dụng |
- Tính khối lượng mol của một chất dựa vào tỉ khối của chất khí này với chất khí kia. |
|||||
5. Tính theo phương trình hóa học |
Nhân biết |
- Nêu được khái niệm, công thức tính của hiệu suất phản ứng |
||||
Thông hiểu |
- Tính được chất lượng phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25oC. |
|||||
Vận dụng cao |
- Tính được hiệu suất một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lý thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. |
1 |
C3.2 |
|||
6. Nồng độ dung dịch |
Nhận biết |
- Nêu được khái niệm dung dịch - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ %, nồng độ mol. |
||||
Thông hiểu |
- Tính được độ tan, nồng độ %, nồng độ mol theo công thức. |
|||||
Vận dụng |
- Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước. |
|||||
Vận dụng cao |
- Tính được khối lượng dung dịch đã biết nồng độ dùng để pha dung dịch mới với nồng độ khác. - Tính theo PTHH có áp dụng công thức về nồng độ |
1 |
C3.1 |