Đề thi giữa kì 2 hóa học 8 cánh diều (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 (Hoá học) cánh diều giữa kì 2 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 2 môn Hóa học 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hóa học 8 cánh diều
Chữ kí GT1: ........................... | |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
KHOA HỌC TỰ NHIÊN (HÓA HỌC) 8 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (NB) Công thức hóa học của acetic acid là
A. CH2COOH2 B. CH3COOH C. HCl D. H2SO4
Câu 2: (TH) Chất nào sau đây là dung dịch base?
A. NaOH B. Cu(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Fe(OH)3
Câu 3: (NB) Công thức hóa học của barium hydroxide là
A. Ba(OH)2 B. Ba2O3 C. Ba(OH)3 D. BaO
Câu 4: (NB) Base được chia làm mấy loại chính?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: (NB) Chất nào sau đây là base?
A. H2SO4 B. NaOH C. Ba(OH)3 D. AlSO3
Câu 6: (TH) Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên. B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên. D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Câu 7: (TH) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Có thể dùng chất xúc tác để làm giảm tốc độ của phản ứng.
B. Trong quá trình sản xuất rượu (ethanol) từ gạo người ta rắc men lên gạo đã nấu chín (cơm) trước khi đem ủ vì men là chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa tinh bột thành rượu.
C. Một chất xúc tác có thể xúc tác cho tất cả các phản ứng.
D. Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa, lửa sẽ cháy mạnh hơn. Như vậy dầu hỏa là chất xúc tác cho quá trình này.
Câu 8: (VD) Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H2SO4 10%. Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là
A. 98 g B. 89 g C. 9,8 g D. 8,9 g
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
a.(NB)Theo em, phản ứng cháy xảy ra nhanh hơn trong bình khí oxygen hay trong không khí?
b. (TH) Viên than tổ ong thường có những lỗ tròn (như hình), theo em ứng dụng này đã tác động vào yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng?
Câu 2. (2 điểm)
a.(VD)Vì sao có thể loại bỏ chất cặn bã trong dụng cụ đun nước bằng cách dùng giấm ăn hoặc chanh?
b.(VDC)Để hoà tan vừa hết 4,48 gam Fe phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H2SO4 0,75M?
Câu 3. (2 điểm)
a. (VD) Vì sao cần chú ý khi bảo quản sodium hydroxide?
b.(VDC) Cho 18,8 gam K2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch base. Thể tích dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch base nói trên là?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2023 – 2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (HÓA HỌC) – CÁNH DIỀU
NỘI DUNG | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Bài 7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác |
| 1 ý | 2 | 1 ý |
|
|
|
| 2 | 2 ý | 3 |
Bài 8. Acid | 1 |
|
|
|
| 1 ý
|
| 1 ý
| 1 | 2 ý | 2,5 |
Bài 9. Base | 3 |
| 1 |
| 1 | 1 ý
|
| 1 ý | 5 | 2 ý | 4,5 |
Tổng số câu TN/TL | 4 | 1 ý | 3 | 1 ý | 1 | 2 ý |
| 2 ý | 8 | 6 ý |
|
Điểm số | 2 | 1 | 1,5 | 1 | 0,5 | 2 | 0 | 2 | 4 | 6 | 10 |
Tổng số điểm | 3 điểm 30% | 2,5 điểm 25% | 2,5 điểm 25% | 2 điểm 20% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2023 – 2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (HÓA HỌC) – CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
PHẢN ỨNG HÓA HỌC | 2 | 2 |
|
| ||
7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác | Nhận biết
| - Nêu được phản ứng cháy xảy ra nhanh hơn trong bình khí oxygen hay trong không khí. | 1 |
| C1a |
|
Thông hiểu
| - Chỉ ra được yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng của chất khí. - Xác định được ý đúng khi nói về chất xúc tác. - Xác định được yếu tố tác động đến tốc độ phản ứng được ứng dụng để làm than tổ ong. |
1
| 2 | C1b
| C6
C7 | |
ACID – BASE – pH – OXIDE – MUỐI | 4 | 6 |
|
| ||
8. Acid
| Nhận biết | - Nêu được công thức hóa học của acetic acid. |
| 1 |
|
C1 |
Vận dụng | - Giải thích được lí do có thể loại bỏ chất cặn bã trong dụng cụ đun nước bằng cách dùng giấm ăn hoặc chanh. | 1 |
| C2a |
| |
Vận dụng cao
| - Tính được thể tích acid cần dùng trong phản ứng với kim loại. | 1
|
| C2b
|
| |
9. Base | Nhận biết | - Nêu được công thức hóa học của base. - Chỉ ra được base được chia làm bao nhiêu loại. - Chỉ ra được base trong các chất đã cho |
| 3 |
| C3
C4
C5 |
Thông hiểu | - Xác định được đâu là dung dịch base. |
| 1 | C2 | ||
Vận dụng | - Xác định được khối lượng acid cần dùng trong phản ứng trung hòa. - Giải thích được lí do cần chú ý khi bảo quản sodium hydroxide. | 1 | 1 | C3a | C8 | |
Vận dụng cao | - Tính được thể tích của acid. | 1 |
| C3b |
|