Đề thi giữa kì 2 hóa học 8 cánh diều (Đề số 2)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 (Hoá học) cánh diều giữa kì 2 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 2 môn Hóa học 8 cánh diều này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hóa học 8 cánh diều
Chữ kí GT1: ........................... | |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
KHOA HỌC TỰ NHIÊN (HÓA HỌC) 8 – CÁNH DIỀU
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (NB) Chất nào sau đây là acid?
A. CH3COOH. B. NaCl. C. Ba(OH)2. D. MgSO4.
Câu 2: (TH) Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là
A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. dd H2SO4 D. dd HCl
Câu 3: (NB) Tìm phát biểu đúng
A. Base là hợp chất mà phân tử có chứa nguyên tử kim loại
B. Acid là hợp chất mà phân tử có chứa một hay nhiều nguyên tử H
C. Base hay còn gọi là kiềm
D. Chỉ có base tan mới gọi là kiềm
Câu 4: (NB) Dung dịch base làm chất nào từ không màu thành màu hồng?
A. Quỳ tím B. Phenolphthalein C. Tinh bột D. Nước
Câu 5: (NB) Công thức hóa học của iron(III) hydroxide là
A. Fe(OH)2 B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. FeO
Câu 6: (TH) Cho hai thí nghiệm sau
Thí nghiệm 1: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 2M dư.
Thí nghiệm 2: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 0,5M dư.
So sánh tốc độ phản ứng ở hai thí nghiệm trên.
A. Tốc độ phản ứng của thí nghiệm 1 nhỏ hơn thí nghiệm 2.
B. Tốc độ phản ứng của thí nghiệm 1 lớn hơn thí nghiệm 2.
C. Tốc độ phản ứng của hai thí nghiệm bằng nhau.
D. Không thể so sánh được tốc độ phản ứng của hai thí nghiệm.
Câu 7: (TH) Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào?
A. vt= 2vn. B. vt=vn C. vt=0,5vn. D. vt=vn=0.
Câu 8: (VD) Cho 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 50 ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng
A. Làm quỳ tím hoá xanh
B. Làm quỳ tím hoá đỏ
C. Phản ứng được với magnesium giải phóng khí hydrogen
D. Không làm đổi màu quỳ tím
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
a.(NB)Tốc độ phản ứng là gì?
b. (TH) Than cháy trong bình khí oxygen nhanh hay chậm hơn cháy trong không khí? Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đốt cháy than?
Câu 2. (2 điểm) Cho 3,79g hỗn hợp hai kim loại là Zn và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 0,08 mol khí.
a.(VD)Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b.(VDC)Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
Câu 3. (2 điểm)
a. (VD) Có hai ống nghiệm không nhãn đựng dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Hãy nêu cách nhận biết hai dung dịch trên.
b.(VDC)Cho 0,1 mol NaOH tác dụng với 0,2 mol HCl thu được m gam muối NaCl và nước. Tính m.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2023 – 2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (HÓA HỌC) – CÁNH DIỀU
NỘI DUNG | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Bài 7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác |
| 1 ý | 2 | 1 ý |
|
|
|
| 2 | 2 ý | 3 |
Bài 8. Acid | 1 |
|
|
|
| 1 ý
|
| 1 ý
| 1 | 2 ý | 2,5 |
Bài 9. Base | 3 |
| 1 |
| 1 | 1 ý
|
| 1 ý | 5 | 2 ý | 4,5 |
Tổng số câu TN/TL | 4 | 1 ý | 3 | 1 ý | 1 | 2 ý |
| 2 ý | 8 | 6 ý |
|
Điểm số | 2 | 1 | 1,5 | 1 | 0,5 | 2 | 0 | 2 | 4 | 6 | 10 |
Tổng số điểm | 3 điểm 30% | 2,5 điểm 25% | 2,5 điểm 25% | 2 điểm 20% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2023 – 2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (HÓA HỌC) – CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
PHẢN ỨNG HÓA HỌC | 2 | 2 |
|
| ||
7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác | Nhận biết
| - Nêu được khái niệm tốc độ phản ứng. | 1 |
| C1a |
|
Thông hiểu
| - So sánh tốc độ phản ứng của thí nghiệm đã cho. - Xác định mối quan hệ giữa vt và vn ở trạng thái cân bằng. - Xác định được than cháy trong bình khí oxygen nhanh hay chậm hơn khi cháy trong không khí và nêu yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng này. |
1
| 2 | C1b
| C6
C7 | |
ACID – BASE – pH – OXIDE – MUỐI | 4 | 6 |
|
| ||
8. Acid
| Nhận biết | - Chọn được chất là acid. |
| 1 |
|
C1 |
Vận dụng | - Viết được phương trình hóa học dựa vào đề bài. | 1 |
| C2a |
| |
Vận dụng cao
| - Tính được khối lượng của các chất tham gia. | 1
|
| C2b
|
| |
9. Base | Nhận biết | - Chọn được phát biểu đúng về base. - Chỉ ra được chất chỉ thị nào chuyển hồng khi gặp dung dịch base. - Chỉ ra được công thức hóa học dựa vào tên gọi của base. |
| 3 |
| C3
C4
C5 |
Thông hiểu | - Chỉ ra được thuốc thử dùng để nhận biết. dd KOH và dd Ba(OH)2 |
| 1 | C2 | ||
Vận dụng | - Xác định được môi trường sau phản ứng. - Nhận biết được dung dịch NaOH và HCl. | 1 | 1 | C3a | C8 | |
Vận dụng cao | - Tính khối lượng muối thu được dựa vào các dữ kiện đã cho. | 1 |
| C3b |
|