Đề thi giữa kì 2 toán 11 chân trời sáng tạo (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Toán 11 chân trời sáng tạo giữa kì 2 đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 2 môn Toán 11 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

TOÁN 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Cho  và . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:

A. .

B. .

C. .

D. .

       

Câu 2. Rút gọn biểu thức  thu được kết quả là:

A. .

B. .

C..

D. .

Câu 3. Hàm số nào sau đây có tập xác định là ?

A. .

B. .

C. .

D. .

       

Câu 4. Xác định giá trị của  để  thuộc đồ thị hàm số  là:

A.  hoặc .

B.  hoặc .

C.  hoặc .

D.  hoặc .

       

Câu 5. Đường cong dưới đây là đồ thị của hàm số nào?

A. .

B.

C. .

D..

Câu 6. Với  là một số thực dương tùy ý. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

 A.  

B.

C..

D.

Câu 7. Khẳng định nào sau đây sai?

  1. Nếu đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong thì  vuông góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong .
  2. Nếu đường thẳng thì vuông góc với hai đường thẳng trong .
  3. Nếu đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng nằm trong thì .
  4. Nếu và đường thẳng thì .

Câu 8. Cho hình chóp  có  là hình chữ nhật,  vuông góc với đáy. Đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng nào?

A. .

B.  

C.  

D.  

Câu 9. Cho hình chóp  có đáy  là hình thoi tâm . Cạnh bên  vuông góc với đáy. Khẳng định nào dưới đây sai?

A. .

B.

C.  .

D. .

Câu 10. Các đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì :

A. Thuộc một mặt phẳng.

B. Vuông góc với nhau.

C. Song song với một mặt phẳng.

D. Có thể không đồng phẳng.

       

Câu 11. Nếu  thì:

A. .

B. .

C.  

D. .

Câu 12. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?

A. .

B.  

C.

D.  

Câu 13. Tính giá trị biểu thức .

A. .

B. .

C.  

D. .

Câu 14. Tích tất cả các nghiệm của phương trình bằng:

A.  

B.  

C

D.  

Câu 15. Cho . Tính .

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 16. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

  1. Góc giữa hai đường thẳng và có số đo từ  đến .
  2. Góc giữa hai đường thẳng và bằng  khi đường thẳng  song song hoặc trùng với đường thẳng .
  3. Góc giữa hai đường thẳng song song bằng .
  4. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.

Câu 17. Cho hình chóp  có tất cả các cạnh đều bằng . Số đo của góc  bằng:

A.

B.

C.

D.

Câu 18. Cho hình lập phương . Mặt phẳng  vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?

A. .

B.

C.

D.

Câu 19. Cho tứ diện  có: . Gọi  và  là trung điểm của  và . Đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng:

A. .

B.

C.

D.

Câu 20. Tìm tập nghiệm  của phương trình

A. .

B.

C.

D.

Câu 21. Khối lượng  của một chất phóng xạ thay đổi theo thời gian  tuân theo công thức , trong đó  là khối lượng chất phóng xạ ban đầu,  là chu kì bán rã. Nếu viết phương trình này dưới dạng  thì:

A. .

B. .

C.

D.

Câu 22. Số nghiệm nguyên của bất phương trình  là:

A.

B. .

C.

D.

Đề bài (Dùng cho câu 23; 24): Cho hình tứ diện  có  đôi một vuông góc. Gọi  là hình chiếu của điểm  trên mặt phẳng .

Câu 23. Tam giác  là:

A. Tam giác vuông.

B. Tam giác có một góc tù.

C. Tam giác cân đỉnh .

D. Tam giác có ba góc nhọn.

         

Câu 24. Điểm  là:

A. Trọng tâm tam giác .

B. Trực tâm của tam giác .

C.  Tâm đường tròn ngoại tiếp của .

D. Tâm đường tròn nội tiếp của .

       

Câu 25. Cho . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. .

B.

C. .

D. .

Câu 26. Bất phương trình có bao nhiêu nghiệm nguyên?

A. .

B.

C. .

D. .

Câu 27. Cho hình chóp  có đáy  là hình vuông cạnh  và các cạnh bên đều bằng . Gọi  và  lần lượt là trung điểm của  và . Số đo góc của hai đường thẳng  và  bằng:  

A.

B.

C.

D.

Câu 28. Cho hình chóp  có đáy  là tam giác vuông tại ,  vuông góc với đáy. Gọi  lần lượt là hình chiếu của  trên  và  là giao điểm của  với mặt phẳng . Khẳng định nào sau đây sai?

A. .

B. .

C. .

D. .

       

Câu 29. Cho hình chóp tam giác đều . Gọi  lần lượt là trung điểm của  và . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. .

B. .

C. .

D. .

Câu 30. Cho và . Khi đó  bằng:

A.

B.

C.

D.

Câu 31. Dựa trên dữ liệu WHO (Tổ chức Y tế thế giới), số người trên thế giới bị nhiễm HIV trong khoảng từ năm 1985 đến 2023 được ước lượng bằng công thức , trong đó  được tính bằng đơn vị triệu người,  tính bằng đơn vị năm và  ứng với đầu năm 1985. Theo công thức trên, có bao nhiêu số người trên thế giới bị nhiễm HIV ở thời điểm đầu năm 2023?

A.  triệu người.

B.  triệu người.

C.  triệu người.

D. triệu người.

       

Đề bài (Dùng cho câu 32; 33; 34): Cho hình chóp  có đáy  là hình thoi tâm  cạnh , góc nhọn bằng  và cạnh  vuông góc với mặt phẳng  và .

Câu 32. Mặt phẳng  vuông góc với mặt phẳng:

A. .

B.

C.

D. .

Câu 33. Từ  kẻ  Đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng:

A

B.

C.

D. .

Câu 34. Mặt phẳng  vuông góc với mặt phẳng:

A. .

B.

C.

D. .

Câu 35. Miền xác định của hàm số  là khoảng . Xác định giá trị của .

A. .

B..

C. .

D. .

PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1. (1 điểm)

  1. a) Giải bất phương trình sau: .
  2. b) Giả sử là hai số thực thỏa mãn đồng thời và . Tính .

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho hình chóp  có đáy  là hình thoi tâm , cạnh  và . Biết  và .

  1. a) Chứng minh: .
  2. b) Gọi là trung điểm của . Tính số đo góc của và .

Câu 3. (0,5 điểm)

Biết rằng năm 2003 dân số Việt Nam là 80 902 000 người và tỉ lệ tăng dân số là 1,47%. Hỏi nếu vẫn giữ nguyên tỉ lệ tăng dân số hàng năm đó thì năm 2023 dân số Việt Nam sẽ là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng nghìn)?

 

%

 

BÀI LÀM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: TOÁN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Hàm số mũ và hàm số logarit

7

7

1

4

2

1

19

3

5,3

2. Quan hệ vuông góc trong không gian

7

7

1

2

1

16

2

4,7

Tổng số câu TN/TL

14

14

2

6

3

1

35

5

Điểm số

2,8

2,8

1,5

1,2

1,5

0,2

7

3

10

Tổng số điểm

2,8 điểm

28 %

4,3 điểm

43 %

    2,7 điểm

 24 %

0,2 điểm

2  %

10 điểm

100 %

10 điểm

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: TOÁN 11 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT

3

19

 

 

1.  Phép tính lũy thừa

Nhận biết

- Nhận biết được khái niệm lũy thừa với số mũ nguyên của một số thực khác 0, lũy thừa với số mũ hữu tỉ và lũy thừa với số mũ thực của một số thực dương.

1

 

C25

Thông hiểu

- Giải thích được các tính chất của phép tính lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỉ và lũy thừa với số mũ thực.

- Sử dụng được tính chất của phép tính lũy thừa trong tính toán các biểu thức số và rút gọn biểu thức chứa biến.

- Tính được giá trị biểu thức số có chứa phép tính lũy thừa bằng máy tính cầm tay.

1

 

C2

Vận dụng

- Vận dụng giải quyết một số vấn đề liên quan gắn với phép tính lũy thừa.

 

2. Phép tính lôgarit

Nhận biết

- Nhận biết khái niệm lôgarit cơ số  của một số thực dương.

1

C1

Thông hiểu

- Sử dụng được tính chất của phép tính lôgarit trong tính toán các biểu thức số và rút gọn các biểu thức chứa biến.

- Tính được giá trị của lôgarit bằng máy tính cầm tay.

2

C13; C15

Vận dụng

- Vận dụng giải quyết bài toán gắn với phép tính lôgarit.

 

3. Hàm số mũ và hàm số logarit

Nhận biết

- Nhận biết được hàm số mũ và hàm số lôgarit.

- Nhận dạng được đồ thị của các hàm số mũ, hàm số lôgarit.

4

C3; C5; C6; C12

Thông hiểu

- Giải thích được các tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit thông qua đồ thị của chúng.

1

C4

Vận dụng

- Vận dụng giải quyết bài toán gắn với hàm số mũ và hàm số lôgarit.

1

C35

4. Phương trình, bất phương trình mũ và logarit

Nhận biết

- Nhận biết được phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.

1

C11

Thông hiểu

- Giải được phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit ở dạng đơn giản.

1

3

C1a

C20; C22; C26

Vận dụng

-    Giải được phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit kết hợp nhiều phương pháp.

2

3

C1b; C3

C14; C21; C31

Vận dụng cao

- Giải quyết một số vấn đề gắn với phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.

1

C30

CHƯƠNG VIII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN

2

16

 

1. Hai đường thẳng vuông góc

Nhận biết

- Nhận biết được góc giữa hai đường thẳng trong không gian.

- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc trong không gian.

4

C9; C10; C16; C23

Thông hiểu

·        - Chứng minh được hai đường thẳng vuông góc và tính được góc giữa hai đường thẳng trong một số tình huống đơn giản.

2

C17; C27

Vận dụng

-       Vận dụng kiến thức về quan hệ vuông góc giữa hai đường thẳng để giải quyết một số bài toán về thực tế.

1

C2b

 

2. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Nhận biết

- Nhận biết được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

- Nhận biết được điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

- Nhận biết được khái niệm phép chiếu vuông góc.

2

C7; C8

Thông hiểu

- Giải thích được mối liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc.

- Giải thích được định lí ba đường vuông góc.

- Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thẳng, một tam giác.

1

3

C2a

C19; C24; C33

Vận dụng

- Giải quyết một số vấn đề gắn với kiến thức về quan hệ vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

 

3. Hai mặt phẳng vuông góc

Nhận biết

- Nhận biết được hai mặt phẳng vuông góc trong không gian.

1

C18

Thông hiểu

- Xác định được điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.

- Giải thích được tính chất cơ bản về hai mặt phẳng vuông góc.

- Giải thích được tính chất cơ bản của hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, lập phương, hình chóp đều.

2

C29; C32

Vận dụng

- Giải quyết một số vấn đề gắn với kiến thức v1ề quan hệ vuông góc giữa hai mặt phẳng.

2

C28; C34

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi toán 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay