Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời Ôn tập giữa kì 2 (Đề 5)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 5). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO GIỮA KÌ 2
ĐỀ SỐ 5:
Câu 1: Tác phẩm "Muối của rừng" là của tác giả nào?
A. Nguyễn Huy Tưởng
B. Nguyễn Huy Thiệp
C. Nguyễn Duy
D. Nguyễn Minh Châu
Câu 2: Biện pháp đối trong câu thơ: “Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông” chủ yếu thể hiện điều gì?
A. Sự đối lập giữa công cha và nghĩa mẹ.
B. Sự so sánh công lao cha mẹ với thiên nhiên rộng lớn.
C. Tạo nhịp điệu hài hòa và tăng tính biểu cảm.
D. Thể hiện sự ngang bằng giữa cha và mẹ.
Câu 3: Biện pháp tu từ nào được Nguyễn Du sử dụng nổi bật trong câu:
"Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa."
A. Hoán dụ
B. Ẩn dụ
C. Ngôn ngữ trang trọng, nhấn mạnh bằng điệp ngữ và lặp cấu trúc
D. Nhân hóa
Câu 4: Theo bài Chiều sương, Hoe Chước đã thoát chết bằng cách nào?
A. Được Ông Phó Nhụy ra tay cứu giúp
B. Nhảy xuống biển nhờ vớ được một mái chèo
C. Nhờ vào khả năng bơi lội tốt của bản thân
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 5: Ý nào dưới đây chưa chính xác?
Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký là tiếng khóc...
A. Cho những số phận bất hạnh.
B. Cho chính tác giả.
C. Cho tất cả mọi người.
D. Cho những con người tài hoa nhưng bạc mệnh.
Câu 6: Câu thơ nào sau đây phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn học?
A. Nắng xuống trời lên sâu chót vót
B. Sông dài trời rộng bến cô liêu
C. Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào người
D. Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa
E. Tất cả đáp án trên
Câu 7: Trong câu thơ “Sóng gợn Tràng giang buồn điệp điệp” có gì khác lạ?
A. Sự kết hợp độc đáo khác lạ của cụm từ buồn điệp điệp
B. Đảo ngữ
C. Biện pháp sử dụng từ láy điệp điệp
D. Tất cả đáp án trên
Câu 8: Theo truyện ngắn Chiều sương, trong chuyến đi biển đó, đoàn thuyền của ông Phó Nhụy đã gặp gì?
A. Thuyền Xin Kính
B. Một đoàn thuyền ma
C. Một ngọn núi
D. Một con lạch
Câu 9: Trong truyện ngắn Chiều sương, tên người mà đoàn thuyền ông Phó Nhụy cứu là ai?
A. Xin Kính
B. Hoe Chước
C. Ba Gân
D. Tư Nhàn
Câu 10: Trong truyện ngắn Chiều sương, các chi tiết ở đoạn thứ 2 cho thấy điều gì ở cuộc sống lao động của ngư dân?
A. Gian nan, vất vả
B. Vui vẻ và hạnh phúc
C. Nhiều khó khăn nhưng vẫn luôn lạc quan
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 11: Nguyễn Huy Thiệp sinh ra ở đâu?
A. Thái Bình
B. Hà Tĩnh
C. Nghệ An
D. Thái Nguyên
Câu 12: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về Nguyễn Huy Thiệp?
A. Là nhà văn có nhiều đóng góp trong việc đổi mới nội dung và hình thức nghệ thuật của văn xuôi Việt Nam đương đại
B. Là nhà văn tiên phong trong phong trào thơ văn đương đại
C. Là nhà thơ có nhiều giải thưởng lớn về văn học nghệ thuật
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 13: Các thể loại chính của Nguyễn Huy Thiệp sáng tác bao gồm có:
A. Truyện ngắn
B. Kịch bản
C. Phê bình văn học
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 14: Phép đối là gì?
A. Là cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ, các thành phần câu, vế song song cân đối trong lời nói nhằm tạo hiệu quả diễn đạt
B. Phép đối có vai trò nhấn mạnh về ý, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói, biểu đạt cảm xúc tư tưởng
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 15: Câu nào không sử dụng phép đối trong các câu sau?
A. Gươm mài đá, đá núi phải mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn
B. Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
C. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa, ngắm nhà thơ
D. Ví đây đổi phận làm trai được
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu.
Câu 16: ............................................
............................................
............................................