Phiếu trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời Ôn tập giữa kì 2 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Câu 1: Làm thế nào để xác định các hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ trong tác phẩm văn học?
A. Cần hiểu rõ các quy tắc ngôn ngữ chuẩn mực của tiếng Việt.
B. So sánh và đối chiếu các cách sử dụng ngôn ngữ khác nhau.
C. Cả hai đáp án trên đều không đúng.
D. Cả hai đáp án trên đều đúng.
Câu 2: Theo bài Chiều sương, trong đoàn thuyền của Xin Kính vào thời điểm đó, số phận của mọi người ra sao?
A. Không ai có thể sống sót trở về
B. Chỉ duy nhất Hoe Chước thoát nạn
C. Phần lớn mọi người sống sót một cách kỳ diệu
D. Tất cả đều an toàn trở về
Câu 3: Trong các câu thơ sau, câu nào không sử dụng phép đối?
A. "Bên thềm hoa rụng, bên sông nước đầy."
B. "Bầu trời xanh ngắt, biển cả mênh mông."
C. "Dưới trăng quyên đã gọi hè, Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông."
D. "Đêm thu gió lọt song đào, Sân lai cách mấy nắng đào chưa phai."
Câu 4: Câu thơ "Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?" trong bài Độc Tiểu Thanh kí thể hiện tâm trạng gì của Nguyễn Du?
A. Nỗi cô đơn, day dứt và dự cảm về số phận của chính mình
B. Niềm tự hào về tài năng của bản thân
C. Sự chán ghét xã hội đương thời
D. Lòng căm phẫn trước số phận Tiểu Thanh
Câu 5: Câu "Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi" muốn thể hiện điều gì?
A. Sự bất công đối với những người phụ nữ tài sắc nhưng bạc mệnh.
B. Lời than trách của con người với trời đất vì số phận éo le, trắc trở.
C. Nỗi bất lực trước những bất công trong xã hội.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 6: Làm sao để nhận ra những hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ trong sáng tác văn học?
Phải nắm vững những quy ước ngôn ngữ có tính chuẩn mực của tiếng việt
Thực hiện đối chiếu, so sánh các phương án sử dụng ngôn ngữ khác nhau
Cả hai đáp án trên đều sai
D. Cả hai đáp án trên đều đúng
Câu 7: Các hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn học gồm?
Tạo ra những kết hợp từ trái logic nhằm lạ hóa đối tượng được nói đến
Sử dụng hình thức đảo ngữ để nhấn mạnh một đặc điểm nào đó của đối tượng miêu tả, thể hiện
Cung cấp nét nghĩa mới cho từ ngữ nhằm đưa đến phát hiện bất ngờ về đối tượng được đề câp. Đồng thời bổ sung chức năng mới cho dấu câu khi trình bày văn bản trên giấy.
D. Tất cả 3 phương án trên
Câu 8: Địa danh nào được nhắc tới dưới đây là quê của Bùi Hiển?
A. Huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An
B. Huyện Nam Trực tỉnh Nam Định
C. Huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
D. Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
Câu 9: Phong cách nhà văn Bùi Hiền là:
Chuyên viết về đời sống Nam Bộ với sự ngợi ca cảnh nước non hùng vĩ
Chuyên viết về đời sống Trung Bộ ngợi ca sự vượt khó của con người nơi đây
C. Chuyên viết về phong tục Bắc bộ với lòng yêu thương con người và cảnh vật sâu sắc
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 10: Đâu là thể loại mà nhà văn Bùi Hiển viết:
Truyện ngắn
Bút kí, phê bình
Tiểu luận, chân dung văn học
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 11: Tác phẩm Muối của rừng thuộc thể loại :
Nghị luận
Thuyết minh
C. Truyện ngắn
D. Phê bình văn học
Câu 12: Theo văn bản "Muối của rừng", vì sao sau khi bắn hạ khỉ bố, ông Diểu lại thấy run sợ?
A. Vì sự hỗn loạn của bầy khỉ
B. Vì ông vừa làm điều ác
C. Vì nó tấn công ông
D. Vì ông Diểu bắn vào người
Câu 13: Theo văn bản "Muối của rừng", hành động của con khỉ cái sau khi khỉ đực bị bắn hạ là gì?
A. Nó hoảng loạn khiếp sợ nhưng vẫn cố đến gần nâng khỉ đực dậy
B. Nó sợ hãi và bỏ trốn thật nhanh
C. Nó vẫn ôm theo khỉ con để chạy
D. Nó vẫn điềm nhiên nhìn ông Diểu ánh mắt thù hận
Câu 14: Phép đối có đặc điểm gì?
A. Số lượng âm tiết của hai vế đối phải bằng nhau.
B. Các từ ngữ đối nhau phải có số âm tiết bằng nhau, phải có thanh trái nhau về B/T
C. Các từ ngữ đối nhau phải cùng từ loại với nhau (danh từ đối với danh từ, động từ – tính từ đối với động từ – tính từ)
D. Các từ đối nhau hoặc phải trái nghĩa với nhau,hoặc phải cùng trường nghĩa với nhau, hoặc phải đồng nghĩa với nhau để gây hiệu quả bổ sung, hoàn chỉnh về nghĩa..
E. Cả A, B, C và D đều đúng
Câu 15: Tác dụng của phép đối là gì?
A. Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đồng và tương phản)
B. Tạo ra sự hài hoà về thanh
C. Nhấn mạnh ý
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 16: ............................................
............................................
............................................