Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 kết nối bài 1: Đại cương về cơ chế phản ứng

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập hóa học 12 kết nối bài 1: Đại cương về cơ chế phản ứng. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sống động, đẹp mắt, giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực và nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp sau này cho các em. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 kết nối bài 1: Đại cương về cơ chế phản ứng
Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 kết nối bài 1: Đại cương về cơ chế phản ứng
Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 kết nối bài 1: Đại cương về cơ chế phản ứng
Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 kết nối bài 1: Đại cương về cơ chế phản ứng
Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 kết nối bài 1: Đại cương về cơ chế phản ứng
Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 kết nối bài 1: Đại cương về cơ chế phản ứng
Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 kết nối bài 1: Đại cương về cơ chế phản ứng
Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 kết nối bài 1: Đại cương về cơ chế phản ứng
Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 kết nối bài 1: Đại cương về cơ chế phản ứng
Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 kết nối bài 1: Đại cương về cơ chế phản ứng
Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 kết nối bài 1: Đại cương về cơ chế phản ứng
Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 kết nối bài 1: Đại cương về cơ chế phản ứng

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 kết nối tri thức

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG

Xin kính chào các em học sinh thân mến!

A. KHỞI ĐỘNG

Tại sao phản ứng monobromine hóa propane lại tạo sản phẩm chính là isopropyl bromide?

2-Bromopropane 99 75-26-3

Gợi ý trả lời:

Sản phẩm của phản ứng giữa propane và bromine là CH3CH2CH2Br và CH3CH(Br)CH3. Sản phẩm chính là sản phẩm bền hơn mà bậc carbon của gốc gắn với Br càng cao sẽ tạo sản phẩm càng bền ⇒ CH3CH(Br)CHlà sản phẩm chính.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơ chế phản ứng

- Phản ứng của ethylene với bromine tạo trực tiếp ethylene dibromide hay qua nhiều bước?

- Cơ chế phản ứng là gì? 

Dự kiến sản phẩm:

1. Cơ chế phản ứng

- Khái niệm: Cơ chế phản ứng hóa học là con đường chi tiết mà các chất phản ứng phải đi qua để tạo thành sản phẩm.

- Các mũi tên cong chỉ sự dịch chuyển cặp electron. Chiều của mũi tên cong thường bắt đầu từ trung tâm giàu electron đến trung tâm nghèo electron hơn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm chất phản ứng và các tác nhân phản ứng

Trình bày khái niệm chất phản ứng và tác nhân phản ứng (DKSP).

Dự kiến sản phẩm:

2. Tác nhân phản ứng

- Trong phản ứng hóa học hữu cơ, thường các chất hữu cơ phức tạp hơn được gọi là chất phản ứng, các chất hữu cơ đơn giản hơn hoặc các chất vô cơ thường được gọi là tác nhân phản ứng. 

a) Tác nhân electrophile

- Là tác nhân có ái lực với electron, thường là các tiểu phân mang điện tích dương hoặc có trung tâm mang một phần điện tích dương.

b) Tác nhân nucleophile

- Là tác nhân có ái lực với hạt nhân, thường là các tiểu phân mang điện tích âm hoặc có cặp electron hóa trị tự do.

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm phân cắt đồng li, dị li và các tiểu phân trung gian

Mỗi quá trình dưới đây là phân cắt đồng li hay dị li? Xác định các tiểu phân trung gian thuộc loại gốc carbo tự do, carbocation và carbanion.

Dự kiến sản phẩm:

1. Phân cắt đồng li 

- Phân cắt đồng li: Trong điều kiện nhất định (ánh sáng, nhiệt độ, tác nhân tạo gốc tự do), các liên kết cộng hóa trị trong phân tử hợp chất hữu cơ được phân cắt đồng đều, mỗi nguyên tử tham gia liên kết đó nhận một electron từ cặp electron dùng chung và trở thành các gốc tự do.

- Cơ chế:

- Gốc carbo tự do bậc càng cao thường càng bền, ví dụ:

* Vai trò, ảnh hưởng của gốc tự do trong cơ thể con người:

- Gốc tự do tham gia các quá trình trao đổi chất và quá trình miễn dịch tự nhiên.

- Gốc tự do có thể tấn công các tế bào, protein, DNA và lipid, làm thay đổi cấu trúc và chức năng của chúng, tăng nguy cơ mắc bệnh và lão hóa.

⇒ Biện pháp ngăn ngừa: Sử dụng các chất chống oxi hóa như vitamin C (có nhiều trong cam, ớt chuông, dứa,…), vitamin E (có nhiều trong dầu cá, dầu hướng dương,…) và -carotene (có nhiều trong cà rốt, cà chua, xoài,…).

2. Phân cắt dị li

- Sự phân cắt liên kết mà cặp electron chung thuộc hẳn về một nguyên tử được gọi là phân cắt dị li.

- Cơ chế: 

- Sự phân cắt dị li liên kết cộng hóa trị của carbon có thể tạo thành:

+ Carbocation:

  • Tiểu phân trung gian có điện tích dương trên nguyên tử carbon.

  • Carbocation bậc càng cao thường càng bền, ví dụ:

+ Carbanion: 

  • Tiểu phân trung gian có điện tích âm trên nguyên tử carbon.

  • Carbanion bậc càng thấp thường càng bền, ví dụ: 

C. LUYỆN TẬP

Hoàn thành phiếu học tập sau:

Câu 1. Cơ chế phản ứng hóa học là

A. con đường chi tiết mà các chất phản ứng phải đi qua để tạo thành sản phẩm.

B. sự tương tác giữa chất phản ứng và tác nhân để tạo thành sản phẩm.

C. con đường chi tiết mô tả tương tác của xúc tác với chất phản ứng.

D. sự tương tác giữa tác nhân xúc tác để tạo thành sản phẩm. 

Câu 2. Phân cắt đồng li một liên kết cộng hóa trị tạo ra

A. ion.

B. phân tử.

C. gốc tự do.

D. carbocation. 

Câu 3. Trong phân cách dị li, carbocation được hình thành khi

A. electron chung được chia đều cho hai nguyên tử liên kết.

B. cả hai electron liên kết chuyển đến nguyên tử có độ âm điện thấp hơn.

C. cả hai electron liên kết chuyển đến nguyên tử có độ âm điện cao hơn. 

D. không có sự chuyển dịch electron. 

Câu 4. Độ bền của loại tiểu phân trung gian nào dưới đây tăng lên khi bậc carbon giảm?

A. Gốc carbo tự do.

B. Carbanion. 

C. Carbocation.

D. Carbocation và gốc tự do.

Câu 5. Tác nhân electrophile là tác nhân thích trung tâm

A. giàu electron. 

B. giàu điện tích dương.

C. giàu proton.

D. giàu neutron.

Gợi ý trả lời:

1. A

2. C

3. C

4. B

5. A

D. VẬN DỤNG

Câu 1. Trong các phát biểu sau, câu nào đúng, câu nào sai?

a) Nucleophile là phân tử hoặc ion giàu electron có khả năng cho một cặp electron.

b) Electrophile là phân tử hoặc ion thiếu electron có khả năng nhận một cặp electron.

c) Sự phân cắt dị li liên kết cộng hóa trị của carbon có thể tạo thành carbocation hoặc carbanion.

d) Độ bền các gốc tự do, carbocation và carbanion phụ thuộc vào cấu tạo của các tiểu phân này.

Câu 2. Tìm hiểu các tác hại của gốc tự do đối với cơ thể.

Câu 3. Xét phản ứng: C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr

Hướng dẫn về nhà:

- Ôn lại kiến thức đã học.

- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 2: Cơ chế phản ứng thế. 

Bài học kết thúc, hẹn các em trong bài học tiếp theo!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Giáo án word và PPT đồng bộ với nhau
  • Các phản hồi của giáo viên được trả lời ngay và luôn

Thời gian bàn giao giáo án

  • Khi đặt nhận đủ chuyên đề I
  • 30/11 bàn giao chuyên đề II
  • 30/01 bàn giao chuyên đề III

=> Đặt bây giờ, vào năm học sẽ nhận miễn phí: bộ phiếu trắc nghiệm, đề thi ma trận...

Phí giáo án chuyên đề

  • Giáo án word: 350k
  • Giáo án Powerpoint: 450k
  • Trọn bộ word + PPT: 750k

Chỉ gửi trước 350k. Sau đó, gửi dần trong quá trình nhận. Đến lúc nhận đủ kì 1 thì gửi nốt số còn lại

=> Khi đặt sẽ nhận ngay và luôn:

  • Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 5-7 phiếu
  • Nhận đủ chuyên đề I
  • Mẫu đề kiểm tra có ma trận, lời giải, thanh điểm
  • PPCT, file word đáp án sgk

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề hóa học 12 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Chat hỗ trợ
Chat ngay