Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 18: Ôn tập chương 5

Bài giảng điện tử hóa học 10 kết nối. Giáo án powerpoint bài 18: Ôn tập chương 5. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hóa học 10 kết nối tri thức (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 18: Ôn tập chương 5
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 18: Ôn tập chương 5
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 18: Ôn tập chương 5
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 18: Ôn tập chương 5
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 18: Ôn tập chương 5
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 18: Ôn tập chương 5
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 18: Ôn tập chương 5
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 18: Ôn tập chương 5
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 18: Ôn tập chương 5
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 18: Ôn tập chương 5
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 18: Ôn tập chương 5
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 18: Ôn tập chương 5

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 10 kết nối tri thức

18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5

  1. KHỞI ĐỘNG

Trò chơi: Đoán từ

Luật chơi: Có các bức hình, tương ứng với mỗi bức hình là một câu hỏi và gợi ý. Ai trả lời được đáp án đúng cho mỗi hình sẽ được 1 phần quà nhỏ.

Hình 1: Đây là hiện tượng gì?

HÌNH 1

Gợi ý: Phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường xung quanh là phản ứng …

Đáp án: Tỏa nhiệt

Hình 2: Đây là hiện tượng gì?

HÌNH 2

Gợi ý: Phản ứng hóa học trong đó có sự làm giảm nhiệt lượng ra môi trường xung quanh là phản ứng…

Đáp án: Thu nhiệt

Hình 3: Ta sử dụng thứ này để tính biến thiên enthalpy của phản ứng.

HÌNH 3

Gợi ý: Đây là năng lượng để phá vỡ liên kết đó ở thể khí.

Đáp án: Năng lượng liên kết

Hình 4: Ta sử dụng thứ này để tính biến thiên enthalpy của phản ứng.

HÌNH 4

Gợi ý: Đây là lượng nhiệt tỏa ra hay hấp thụ trong phản ứng tạo thành 1 mol hợp chất đó từ các đơn chất tương ứng.

Đáp án: Nhiệt tạo thành.

Hình 5: Đây là định luật gì?

HÌNH 5

Gợi ý: Đây là tên của một định luật, trong đó nói rằng những sự thay đổi năng lượng trong một quá trình chỉ phụ thuộc vào trạng thái của các chất ban đầu và sản phẩm mà không phụ thuộc vào cách phản ứng và các sản phẩm trung gian.

Đáp án: Định luật Hess.

 

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Hệ thống hoá kiến thức
  3. Luyện tập.

 

III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC

  1. Hệ thống hoá kiến thức

Em hãy hoàn thành các nội dung còn thiếu sau đây:

Chất phản ứng  → Sản phẩm,

r  > 0 (phản ứng …?... nhiệt)

r   < 0 (phản ứng …?... nhiệt)

Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành (ở điều kiện chuẩn);

r   = ……………….?....................

Tính biến thiên enthalpy của phản ứng (mà các chất đều ở thể khí) theo năng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn):

r    = ……………….?....................

Đáp án:

Chất phản ứng  → Sản phẩm,

r   > 0 (phản ứng thu nhiệt)

r    < 0 (phản ứng tỏa nhiệt)

Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành (ở điều kiện chuẩn);

=

Tính biến thiên enthalpy của phản ứng (mà các chất đều ở thể khí) theo năng lượng liên kết (ở điều kiện chuẩn):

 =  -

  1. Luyện tập

Em hãy trả lời câu 1 – 4 SGK tr90 + 91

Câu 1: Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):

P (s, đỏ) → P (s, trắng)                Δr = 17,6 kJ

Điều này chứng tỏ phản ứng:

  1. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
  2. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
  3. toả nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.
  4. toả nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.

Câu 2: Cho biết biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

CO (g) +  O2 (g) → CO2 (g)      Δr = -283,0 kJ

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2: Δr = (CO2 (g)) = –393,5 kJ/mol.

Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là

  1. –110,5 kJ.     
  2. +110,5 kJ.     
  3. –141,5 kJ.     
  4. –221,0 kJ.

Câu 3: Dung dịch glucose (C6H12O6) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/mL, phản ứng oxi hoá 1 mol glucose tạo thành CO2 (g) và H2O (l) toả ra nhiệt lượng là 2 803,0 kJ.

Một người bệnh được truyền một chai chứa 500 mL dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận được là

  1. +397,09 kJ.   
  2. +381,67 kJ.   
  3. +389,30 kJ.   
  4. +416,02 kJ.

 Câu 4: Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:

Liên kết

C – H

C – C

C = C

Eb (kJ/mol)

418

346

612

Biến thiên enthalpy của phản ứng C3H8(g) → CH4(g) + C2H4(g) có giá trị là

  1. +103 kJ.       
  2. – 103 kJ.       
  3. +80 kJ.          
  4. – 80 kJ.

Đáp án

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

A

A

A

B

 

Hoạt động nhóm: Trả lời Câu 5, 6, 7, 8 SGK trang 89

  1. Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy methane:

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài: Mở đầu

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 1: Thành phần của nguyên tử
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 2: Nguyên tố hóa học
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 3: Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 4: Ôn tập chương 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 5: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 8: Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 9: Ôn tập chương II

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HOÁ HỌC

Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 10: Quy tắc octet
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 11: Liên kết ion
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 12: Liên kết cộng hoá trị
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 13: Liên kết hydrogen và tương tác vander waals
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 14: Ôn tập chương 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 4. PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ

Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 15: Phản ứng oxi hóa – khử
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 16: Ôn tập chương 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 5. NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC

Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 17: Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hoá học
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 18: Ôn tập chương 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 6. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 19: Tốc độ phản ứng
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 20: Ôn tập chương 6

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 7. NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN

Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 21: Nhóm halogen
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 22. Hydrogen halide và muối halide
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 23: Ôn tập chương 7

Chat hỗ trợ
Chat ngay