Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 21: Nhóm halogen

Bài giảng điện tử hóa học 10 kết nối. Giáo án powerpoint bài 21: Nhóm halogen. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 21: Nhóm halogen
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 21: Nhóm halogen
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 21: Nhóm halogen
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 21: Nhóm halogen
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 21: Nhóm halogen
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 21: Nhóm halogen
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 21: Nhóm halogen
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 21: Nhóm halogen
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 21: Nhóm halogen
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 21: Nhóm halogen
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 21: Nhóm halogen
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 21: Nhóm halogen

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 10 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

CHƯƠNG 7:

NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN

KHỞI ĐỘNG

Vì sao nước chlorine được sử dụng phổ biến để khử trùng, sát khuẩn?

BÀI 21: NHÓM HALOGEN

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Giới thiệu về nguyên tố nhóm VIA
  3. Đơn chất Halogen
  4. Giới thiệu về nguyên tố nhóm VIA

Em hãy hoàn thành Phiếu học tập số 1

  1. Giải thích tại sao nguyên tử có xu hướng nhận 1 e từ nguyên tử kim loại hoặc góp chung e với nguyên tử phi kim để hình thành liên kết
  2. Nêu và giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện của các nguyên tử halogen. Từ đó dự đoán xu hướng biến đổi tính oxi hóa từ F đến I.
  3. Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng và độ âm điện, giải thích tại sao nguyên tử fluorine chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất?
  4. Nguyên tử halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm 1 electron từ nguyên tử kim loại, hoặc góp chung 1 electron với nguyên tử phi kim để đạt được cấu hình electron bền cùng khí hiếm gần nhất.
  5. Đi từ F – I, bán kính nguyên tử tăng dần vì lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm.
  6. Đi từ F – I, độ âm điện giảm dần vì số lớp electron tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm.
  7. ⇒ Dự đoán: Tính oxi hóa giảm dần từ F > Cl > Br > I.

c.

  • Nguyên tử fluorine có độ âm điện lớn nhất ⇒ có xu hướng hút electron về mình.
  • Lớp ngoài cùng có 7 electron ⇒ nhận 1 electron về mình để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm gần nó nhất (Ne).

⇒ Trong các hợp chất, fluorine chỉ có số oxi hóa là -1.

Em hãy đọc thông tin bảng 17.2 SGK, nêu một số dạng tồn tại trong tự nhiên của các nguyên tố halogen

  1. Đơn chất halogen

2.1. Xu hướng biến đổi một số tính chất vật lý

Làm việc nhóm

Em hãy hoàn thành Phiếu học tập số 2

Phiếu học tập số 2

  1. Nêu xu hướng biến đổi trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các nguyên tố trong nhóm halogen? Giải thích
  2. Dựa vào xu hướng biến đổi tính chất của các đơn chất halogen trong bảng 17.3, hãy dự đoán về thể (trạng thái) của đơn chất astatine ở điều kiện thường. Giải thích.
  3. Trong điều kiện thường halogen nào ở thể rắn? Vì sao?

a.

  • Trạng thái: từ khí lỏng rắn. Do xu hướng tăng khối lượng phân tử và sự tương tác giữa các phân tử.
  • Màu sắc: đậm dần.
  • Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần. Do tương tác van der Walls và sự tăng khối lượng phân tử

b.Từ bảng 17.3, xu hướng biến đổi trạng thái của các halogen: khí → lỏng → rắn

  • Astatine đứng dưới cùng trong nhóm halogen
  • Astatine tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường

c,Trong điều kiện thường có Iodine (I2) là ở thể rắn

  • Giải thích:

   + Khối lượng phân tử cao

   + Lực tương tác van der Waals giữa phân tử iodine mạnh.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 4: Ôn tập chương 1

CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Chat hỗ trợ
Chat ngay