Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì

Bài giảng điện tử hóa học 10 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì

Xem video về mẫu Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 10 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Tình huống:

Bạn Nam làm thí nghiệm hóa học cho iron (Fe) vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch các loại acid H2CO3 và HNO3 . Nam thấy rằng Fe phản ứng với HNO3 rất mạnh mẽ sinh rất nhiều bọt khí và dung dịch đổi màu vàng nhưng lại không phản ứng với H2CO3. Chứng tỏ acid HNO3 mạnh hơn acid H2CO3 rất nhiều. Liệu rằng điều này có liên quan đến vị trí của C, N trong bảng tuần hoàn?

Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì

NỘI DUNG BÀI HỌC

THÀNH PHẦN CỦA CÁC OXIDE
VÀ HYDROXIDE

TÍNH CHẤT CỦA OXYDE VÀ HYDROXIDE

  1. THÀNH PHẦN CỦA CÁC OXIDE VÀ HYDROXIDE

Nhắc lại hóa trị cao nhất của các nguyên tố nhóm A trong hợp chất oxygen, bằng cách điền vào bảng sau:

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

             Lập công thức hóa học của oxide và hydroxide các nguyên tố chu kì 2, 3 (trừ O và F) với hóa trị cao nhất, bằng cách điền vào bảng:

CH1 (SGK tr.40): Nguyên tố gallium thuộc nhóm IIIA và nguyên tố selenium thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn. Viết công thức hóa học của oxide, hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) của hai nguyên tố trên.

             Oxide

Ga2O3 và SeO3

Hydroxide

Ga(OH)3 và H2SeO4

  • Phản ứng của oxide với nước
    Quan sát video thí nghiệm phản ứng của oxide với nước nêu hiện tượng và trả lời câu hỏi:
  • Khi có các oxide Na2O, MgO, P2O5 vào nước thì có hiện tượng gì?
  • Màu giấy quỳ tím khi nhúng vào dung dịch sản phẩm thay đổi như thế nào?
  • Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.
  • So sánh tính axit – base của các oxide và hydroxide tương ứng dựa vào màu sắc của quỳ tím.

Khi cho Na2O, P2O5 vào nước, các oxide này đều tan hoàn toàn vào nước tạo dung dịch trong suốt. MgO tan một phần trong nước.

Cho quỳ tìm vào dung dịch sản phẩm của:

  1. Phản ứng của muối với dung dịch acid
  • Quan sát video thí nghiệm phản ứng của oxide với nước nêu hiện tượng và trả lời câu hỏi:
  • Khi cho Na2CO3 vào dung dịch HNO3, có hiện tượng gì xảy ra.
  • Viết phương trình hóa học của phản ứng.
  • So sánh độ mạnh, yếu giữa hai acid HNO3 và H2CO3.

Hãy nhận xét về biến đổi điện tích hạt nhân nguyên tử các nguyên tố trong thí nghiệm theo chu kì?

Nêu nhận xét mối liên hệ giữa sự biến đổi điện tích hạt nhân nguyên tử các nguyên tố với xu hướng biến đổi tính chất acid, base của oxide và hydroxide trong một chu kì.

Nhận xét

Thí nghiệm 1

Các nguyên tố kim loại trong thí nghiệm đều thuộc chu kì 3 và điện tích hạt nhân tăng dần từ Na, Mg đến P

Thí nghiệm 2

Nguyên tố C và N đều nằm ở chu kì 2,  điện tích hạt nhân của N lớn hơn C

Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần, tính acid tăng dần.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 4: Ôn tập chương 1

CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Chat hỗ trợ
Chat ngay