Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 14: Ôn tập chương 3

Bài giảng điện tử hóa học 10 kết nối. Giáo án powerpoint bài 14: Ôn tập chương 3. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 14:  Ôn tập chương 3
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 14:  Ôn tập chương 3
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 14:  Ôn tập chương 3
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 14:  Ôn tập chương 3
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 14:  Ôn tập chương 3
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 14:  Ôn tập chương 3
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 14:  Ôn tập chương 3
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 14:  Ôn tập chương 3
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 14:  Ôn tập chương 3
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 14:  Ôn tập chương 3
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 14:  Ôn tập chương 3
Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 14:  Ôn tập chương 3

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 10 kết nối tri thức

 

BÀI 14:  ÔN TẬP CHƯƠNG 3

  1. KHỞI ĐỘNG

Trò chơi: Ô chữ Hoá học

 Có 5 từ khóa hàng dọc và 4 từ hóa hàng ngang. Mỗi từ khóa là đáp án của 1 câu hỏi. HS giơ tay để được quyền chọn và trả lời câu hỏi. Trả lời chính xác từ khóa sẽ được 1 phần quà. Nếu trả lời sai, cơ hội sẽ giành cho các bạn học sinh khác.

Các câu hỏi trong trò chơi:

Ngang

Dọc

1.   Nguyên tử mất electron

A.  Liên kết tạo nên sức căng bề mặt của nước

2.   Công thức hóa học là H2O

B.  Liên kết hóa học hình thành bởi các cặp electron dùng chung

3.   Nhờ đâu các nguyên tử tạo nên phân tử

C.  Một loại tương tác liên phân tử

D.  Số proton không bao giờ bằng số electron

4.   Sự xen phủ của chúng tạo nên sự liên kết hóa học

E.  Mất hoặc nhận loại hạt này, nguyên tử trở thành ion.

- Ô chữ Hoá học:

Ô chữ trong file ppt

Đáp án:

  1. Cation
  2. Water
  3. Liên kết hóa học
  4. Orbital
  5. Hydrogen
  6. Cộng hóa trị
  7. Van der Waals
  8. Ion
  9. Electron

 

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Hệ thống hoá kiến thức
  3. Luyện tập

 

III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC

  1. Hệ thống hoá kiến thức

Em hãy hoàn thành sơ đồ hệ thống hoá kiến thức SGK trang 68.

Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức trong ppt

Đáp án

(1) một hay nhiều cặp electron dùng chung.

(2) không phân cực

(3) phân cực

(4) cho nhận

(5) không bị hút lệch về phía nguyên tử nào

(6) Cl2, Br2, …

(7) lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.

(8) H2O, CO, NH3, …

(9) là do một nguyên tử đóng góp.

(10) SO2, HNO3,…

(11) ion mang điện tích trái dấu.

(12) NaCl, NaF, CaCl2, …

(13) Các ion âm và dương sắp xếp tại các nút của mạng tinh thể theo trật tự luân phiên, liên kết bằng lực hút tĩnh điện của chúng.

(14) phân tử (hay nguyên tử).

(15) tăng

 

  1. Luyện tập

Em hãy trả lời câu 1, 2, 3 SGK trang 69.

Câu 1: Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết ion?

  1. Cl2, Br2, I2, HCl.                      
  2. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3.
  3. HCl, H2S, NaCl, N2O.              
  4. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl.

 

Đáp án: B

Câu 2: Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực?

A N2, CO2, Cl2, H2.                       

  1. N2, Cl2, H2, HCl.
  2. N2, Hl, Cl2, CH4.                      
  3. Cl2, O2, N2, F2.

Đáp án: D

 

Câu 3: Viết công thức cấu tạo và công thức Lewis của các phân tử sau PH3, H2O, C2H6. Trong phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất.

Đáp án

 

Công thức cấu tạo

Công thức Lewis

PH3

  

H2O

  

C2H6

  

Các nguyên tử O, P, N đều tạo liên kết phân cực với H, trong đó nguyên tử O có độ âm điện lớn hơn cả nên liên kết O – H sẽ phân cực nhất

Hoạt động nhóm: trả lời câu 4, 5, 6 SGK trang 69

Câu 4: Dựa vào giá trị đó âm điện của các nguyên tử trong Bảng 6.2, xác định loại liên kết trong phân tử các chất CH4, CaCl2, HBr, NH3.

Đáp án:

Phân tử

Hiệu độ âm điện

Loại liên kết

CH4

2,55 - 2,2 <0,4

Cộng hóa trị không phân cực

CaCl2

3,16 - 1,0 >1,7

Ion

HBr

2,96 – 2,2 > 0,4

Cộng hóa trị phân cực

NH3

3,04 – 2,2 > 0,4

Cộng hóa trị phân cực

Câu 5: Cho dãy các oxide sau Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.

  1. a) Độ phân cực của các liên kết trong dãy các oxide trên thay đổi thế nào?
  2. b) Dựa vào giá trị độ âm điện của các nguyên tố trong Bảng 6.2, cho biết loại liên kết (ion, cộng hoá trị phân cực, cộng hóa trị không phân cực) trong từng phân tử oxide.

Đáp án:

a, Độ phân cực trong dãy oxide giảm dần theo chiều từ trái qua phải: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3 và Cl2O7.

Do hiệu độ âm điện giảm dần.

b, Liên kết ion: Na2O, MgO, Al2O3.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 10 kết nối tri thức

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử hóa học 10 kết nối bài 4: Ôn tập chương 1

CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Chat hỗ trợ
Chat ngay