Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối chủ đề 1 tuần 2
Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 kết nối tri thức bản 1. Giáo án powerpoint chủ đề 1 tuần 2. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức
VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
- Cả lớp cùng tham gia vào trò chơi.
- Luật chơi:
- HS đặt 2 chiếc ghế ở phía trước bảng sao cho 2 người ngồi trên ghế quay lưng lại phía bảng và không nhìn thấy chữ ghi trên bảng.
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi “Chiếc ghế quyền lực”
- Luật chơi:
- Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đội cử 1 bạn đại diện lên ngồi vào ghế, những thành viên còn lại sẽ đứng đối diện với bạn đang ngồi ở ghế của đội mình.
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi “Chiếc ghế quyền lực”
- Luật chơi:
- GV hoặc quản trò viết một từ liên quan đến bắt nạt học đường bất kì lên bảng.
- Ví dụ như: bắt nạt, đánh bạn, sợ hãi, buồn chán, sợ đi học,...
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi “Chiếc ghế quyền lực”
- Các bạn trong mỗi đội sẽ phải diễn tả từ trên bảng bằng lời nói, cử chỉ, hành động mà không được nhắc đến từ đó để bạn HS ngồi ở ghế đoán và nói ra từ ghi trên bảng.
- Đội nào đoán đúng nhiều từ là đội chiến thắng.
KHỞI ĐỘNG
Trò chơi “Chiếc ghế quyền lực”
Kết thúc trò chơi, các em trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về ý nghĩa của trò chơi.
KẾT LUẬN
Bắt nạt học đường là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một hoặc nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình.
CHỦ ĐỀ 1:
EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
TUẦN 2 – TIẾT 2: PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hoạt động phòng chống bắt nạt học đường
Hoạt động 3: Đánh giá hiệu quả các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường
3
Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường
2
Hoạt động 4: Rèn luyện kĩ năng tổ chức các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường
4
5
Hoạt động: Củng cố kiến thức – Vận dụng
01
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG
Cả lớp chia thành 2 nhóm lớn, các nhóm thảo luận với nhau và thực hiện nhiệm vụ sau:
Nhóm 1:
Em hãy chia sẻ các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường mà em đã biết.
Nhóm 2:
Em hãy chia sẻ các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường mà em đã tham gia.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Các nhóm hãy điền kết quả thảo luận của mình vào mẫu bảng sau:
Hoạt động phòng chống bắt nạt học đường mà em đã biết | Hoạt động phòng chống bắt nạt học đường mà em đã tham gia |
|
|
Gợi ý
Một số hoạt động phòng chống bắt nạt học đường như:
Thiết kế hình ảnh và khẩu hiệu tuyên truyền phòng chống bắt nạt học đường.
Tổ chức các diễn đàn, thi tìm hiểu, diễn tiểu phẩm,... về phòng chống bắt nạt học đường
Rèn luyện các kĩ năng phòng chống bắt nạt học đường.
Thi tìm hiểu về phòng chống bắt nạt học đường
THAM KHẢO: Các em xem một số hình ảnh dưới đây về hoạt động phòng chống bắt nạt học đường:
Tuyên truyền phòng chống bắt nạt học đường
Tổ chức chương trình kĩ năng sống về phòng chống bạo lực học đường
THAM KHẢO: Các em xem một số hình ảnh dưới đây về hoạt động phòng chống bắt nạt học đường:
Truyền thông về phòng chống bạo lực học đường
THAM KHẢO:
Mời các em xem thêm 2 video sau về phòng chống bạo lực học đường
KẾT LUẬN
- Có nhiều hoạt động phòng chống bắt nạt học đường mà em đã biết hoặc tham gia như:
- Truyền thông nâng cao nhận thức và kĩ năng phòng chống bắt nạt học đường cho HS.
- Xây dựng bộ Quy tắc ứng xử trong trường học.
- Tổ chức diễn đàn, cuộc thi tìm hiểu về bắt nạt học đường,...
02
HOẠT ĐỘNG 2:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG
Nhiệm vụ 1: Lựa chọn và lập kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường
Cả lớp chia thành các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/ nhóm), mỗi nhóm hãy lựa chọn 1 hoạt động phòng chống bắt nạt học đường phù hợp với khả năng và lập kế hoạch tổ chức hoạt động đó.
Hoạt động cả lớp
Dựa vào các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường đã chia sẻ ở Hoạt động 1 và gợi ý “Kế hoạch tổ chức thi tuyên truyền viên giỏi về phòng chống bắt nạt học đường” ở Mục 1, Hoạt động 2 (SGK – tr.6,7) để thực hiện nhiệm vụ.
Hướng dẫn thực hiện
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THI TUYÊN TRUYỀN VIÊN GIỎI VỀ
PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG
Nhóm thực hiện: Nhóm 1.
Thời gian thực hiện: Ngày ... tháng ... năm ...
Địa điểm thực hiện: Lớp 9B1, Trường Trung học cơ sở Hòa Bình.
Đối tượng tham gia: Học sinh lớp 9B1, Trường Trung học cơ sở Hòa Bình.
Công việc cần chuẩn bị:
- Dẫn chương trình: Duy Long.
- Tài liệu: Thu Hương, Đình Vinh.
- Phần thưởng: Thành Công.
- Nội dung tuyên truyền:
- Các hình thức bắt nạt học đường.
- Nguyên nhân của bắt nạt học đường.
- Tác động tiêu cực của bắt nạt học đường đối với cá nhân học sinh, lớp học, nhà trường....
- Những biện pháp cần thực hiện để phòng chống bắt nạt học đường.
- Hình thức thi: Thuyết trình, hùng biện, diễn tiểu phẩm....
- Tiêu chí chấm điểm: Nội dung đầy đủ, trình bày sáng tạo, có sản phẩm minh hoạ....
- Cách thức thi: Cá nhân hoặc nhóm.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu về cuộc thi và các thành phần tham gia.
- Thể hiện phần thi của các đội.
- Ban giám khảo công bố kết quả.
- Đưa ra thông điệp phòng chống bắt nạt học đường.
- Cam kết không có hành vi bắt nạt học đường.
Nhiệm vụ 2: Thực hiện kế hoạch truyền thông về hoạt động phòng chống bắt nạt học đường đã xây dựng
Các nhóm tiến hành thực hiện kế hoạch truyền thông về hoạt động phòng chống bắt nạt học đường đã xây dựng và ghi chép lại kết quả.
Yêu cầu
Các nhóm thực hiện kế hoạch tại cộng đồng, trường học, công viên với một nhóm đối tượng truyền thông bất kì và ghi chép hoặc quay video giới thiệu vào giờ Sinh hoạt lớp.
Hướng dẫn
KẾT LUẬN
Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường:
Tích cực rèn luyện kĩ năng sống.
Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
Tránh xa bạo lực, nói không với bạo lực.
KẾT LUẬN
Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường:
Nếu thấy hiện tượng bắt nạt học đường, phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.
Học cách kiềm chế cảm xúc.
Tích cực tham gia vào các hoạt động tình nguyện nhà trường tổ chức, nhằm tăng tính hướng thiện.
03
HOẠT ĐỘNG 3:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG
Số lượng người tham gia.
Sự quan tâm, theo dõi của người tham gia.
Hoạt động cả lớp
Các em hãy chia sẻ những hoạt động phòng chống bắt nạt học đường mà em đã tham gia và đánh giá hiệu quả của các hoạt động đó theo các tiêu chí dưới đây:
Sự hài lòng, hứng thú của người tham gia.
Cam kết của những người tham gia phòng chống bắt nạt học đường
Hoạt động cả lớp
Các em hãy chia sẻ những hoạt động phòng chống bắt nạt học đường mà em đã tham gia và đánh giá hiệu quả của các hoạt động đó theo các tiêu chí dưới đây:
Các em thảo luận với bạn và rút ra những kinh nghiệm để làm tăng tính hiệu quả của hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Khi thực hiện các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường cần phải đánh giá được hiệu quả của các hoạt động theo các tiêu chí đặt ta.
- Từ đó, xác định được những tác động mà các hoạt động đó mang lại.
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
1. Lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp với khả năng.
2. Xây dựng kế hoạch cụ thể và khả thi.
Để tổ chức hiệu quả hoạt động phòng chống bắt nạt học đường, các em cần:
KẾT LUẬN
3. Tích cực, hợp tác, linh hoạt, sáng tạo, vượt khó khăn để thực hiện hoạt động theo kế hoạch.
4. Tận dụng các nguồn lực, khai thác triệt để sự ủng hộ của các cơ quan, tổ chức và mọi người xung quanh cho hoạt động.
Để tổ chức hiệu quả hoạt động phòng chống bắt nạt học đường, các em cần:
04
HOẠT ĐỘNG 4:
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG
YÊU CẦU
- Tìm hiểu các hình thức tổ chức phòng chống bắt nạt học đường trên internet, ở các trường khác, cộng đồng địa phương.
- Thực hiện phòng chống bạo lực học đường: có thể tham gia vào các hoạt động của địa phương (nếu có); hướng dẫn các em nhỏ ở khu dân cư hoặc người thân trong gia đình về cách phòng chống bạo lực học đường.
- Bạo lực học đường là hiện tượng xảy ra ngày càng nhiều trong trường học.
- Vì vậy, mỗi người HS cần là một tấm gương, là người tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường để giữ gìn và phát triển môi trường học đường lành mạnh.
KẾT LUẬN
05
HOẠT ĐỘNG:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC – VẬN DỤNG
TRÒ CHƠI
ĐẬP BÓNG
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường?
A. Do thiếu thốn tình thương của gia đình, thầy cô, bạn bè.
B. Do tiếp xúc, giao du với các bạn có xu hướng bạo lực.
C. Do chơi các trò chơi có nội dung bạo lực.
D. Do thiếu kĩ năng giao tiếp và giải quyết vấn đề thực tiễn trong cuộc sống.
A. Do thiếu thốn tình thương của gia đình, thầy cô, bạn bè.
Câu 2: Đâu không được coi là hành vi bắt nạt học đường?
A. Chửi bới, lăng mạ, xúc phạm bạn học trước nhiều học sinh khác.
B. Nói xấu, chế giễu, xúc phạm bạn trên mạng xã hội.
C. Đề nghị bạn giúp đỡ mình lúc mình không hiểu bài.
D. Bắt bạn làm một việc nào đó như chép bài, làm bài nếu không sẽ bị đánh.
C. Đề nghị bạn giúp đỡ mình lúc mình không hiểu bài.
Câu 3: Đâu không phải là nội dung cần có trong kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường?
A. Phân công nhiệm vụ.
B. Thời gian, địa điểm tổ chức.
C. Các phương tiện cần thiết.
D. Phần thưởng cho thành viên tổ chức hoạt động tốt nhất.
D. Phần thưởng cho thành viên tổ chức hoạt động tốt nhất.
Câu 4: Hình thức phù hợp để tổ chức hoạt động rèn luyện kĩ năng ứng phó với bắt nạt học đường là:
A. Tổ chức tọa đàm.
B. Làm tờ rơi, áp phích.
C. Truyền thông đa phương tiện.
D. Đóng vai giải quyết
tình huống.
D. Đóng vai giải quyết
tình huống.
Câu 5: Theo em, khi xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường, nhiệm vụ “xây dựng nội dung truyền thông, các khẩu hiệu, thông điệp tuyên truyền về phòng chống bắt nạt học đường” thuộc các HS ở nhóm:
A. Truyền thông.
B. Thiết kế.
C. Nội dung.
D. Ứng phó khẩn cấp.
C. Nội dung.
TRÒ CHƠI KẾT THÚC, MỜI CÁC EM CÙNG CHUYỂN SANG NỘI DUNG TIẾP THEO!
Thực hiện và chia sẻ với người thân về các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
Làm việc cá nhân
VẬN DỤNG
- Ôn lại kiến thức, kĩ năng đã học: Phòng chống bắt nạt học đường.
- Chuẩn bị cho tiết Phản hồi kết quả vận dụng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE TIẾT HỌC HÔM NAY!
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức
Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức
Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức