Kênh giáo viên » Hoạt động trải nghiệm 9 » Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Kết nối tri thức 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 9 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP KẾT NỐI TRI THỨC 

BÀI 1: NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: 

Sau bài học này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Trình bày được khái niệm nghề nghiệp, tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người và xã hội, ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp của mỗi người.
  • Kể tên và phân tích được đặc điểm, những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

2. Năng lực 

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào hoạt động luyện tập, làm bài tập củng cố.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng: 

  • Trình bày được ý nghĩa của việc lựa chọn đúng nghề nghiệp.
  • Phân tích được những đặc điểm và yêu cầu chung của chúng đối với người lao động của một vài nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ, cẩn thận, tỉ mỉ và có tính kỉ luật cao.
  • Tích cực giao tiếp và hợp tác khi làm việc cá nhân và làm việc nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1. Đối với GV: 

  • SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
  • Máy tính, máy chiếu để cung cấp thêm những hình ảnh minh họa cho bài học.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a) Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện trong các hoạt động tiếp theo của bài học 

b) Nội dung: HS quan sát Hình 1.1, trả lời câu hỏi mở đầu.

c) Sản phẩm: Câu trả lời theo ý kiến cá nhân của HS.

d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: 

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1.1 SGK, trả lời câu hỏi: Cho biết mỗi người trong hình làm nghề gì? Em hãy mô tả công việc của những nghề đó

A group of people wearing different professions

Description automatically generated

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

HS thảo luận, suy nghĩ câu trả lời câu hỏi mở đầu

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

GV gọi đại diện một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

- GV nhận xét và dẫn dắt HS vào bài học mới: Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp sẽ giúp chúng ta có động lực trong học tập, nghiên cứu sáng tạo để hoàn thiện các phẩm chất kĩ năng của bản thân, đáp ứng được các yêu cầu của nghề nghiệp sau này. Vậy nghề nghiệp là gì? Nghề nghiệp có tầm quan trọng và ý nghĩa gì? Sau khi học xong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi trên. Chúng ta cùng tìm hiểu Bài 1: Nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT CÔNG NGHỆ 9 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP KẾT NỐI TRI THỨC 

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC BẠN TỚI BÀI HỌC MỚI!

BÀI 1: NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ NGHIỆP

Tìm hiểu thông tin trong sách giáo khoa, em hãy:

  • Kể tên một số nghề nghiệp là mà em biết ?
  • Mô tả nghề nghiệp của một người thân trong gia đình em ?
  • Nghề nghiệp là gì ?
  • Tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với con người là ?
  • Tầm quan trọng của nghề nghiệp đối với xã hội là ?
  • Việc chọn đúng nghề nghiệp có ý nghĩa gì đối với mỗi cá nhân ?
  • Lựa chọn đúng nghề nghiệp có ý nghĩa gì đối với mỗi gia đình?
  • Việc lựa chọn đúng nghề nghiệp có ý nghĩa gì đối với xã hội?
  • Kể tên một số nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật công nghệ mà em biết ?
  • Điểm giống nhau của nghề nghiệp và việc làm là ?
  • Điểm khác nhau giữa nghề nghiệp và việc làm là ?

II. ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU CHUNG CỦA NGÀNH NGHỀ TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ, KĨ THUẬT

  • Sản phẩm lao động của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ có đặc điểm gì ?
  • Đối tượng lao động của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ là ?
  • Môi trường làm việc của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ có đặc điểm gì ?
  • Yêu cầu chung về năng lực của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ là ?
  • Yêu cầu chung về phẩm chất của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ là ?
  • Công việc của thợ cơ khí là ?
  • Môi trường làm việc của lập trình viên có đặc điểm gì ?
  • Yêu cầu về công việc của kĩ sư tự động hóa là ?
  • Công việc của kĩ sư điện là ?
  • Phát triển và xây dựng các tính năng mới cho ứng dụng là công việc của?

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 9 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP KẾT NỐI TRI THỨC 

Bộ trắc nghiệm công nghệ 9 định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

BÀI 2: CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

(32 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (13 CÂU)

Câu 1: Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam bao gồm?

  1. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
  2. Giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.
  3. Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông.
  4. Giáo dục mầm non và giáo dục đại học.

Câu 2: Giáo dục mầm non bao gồm

  1. Mẫu giáo, tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông.
  2. Trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng.
  3. Nhà trẻ và mẫu giáo.
  4. Giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông.

Câu 3: Giáo dục mẫu giáo có độ tuổi là bao nhiêu?

  1. Từ 3 đến 36 tháng tuổi.
  2. Từ 3 đến 5 tuổi.
  3. Từ 6 đến 12 tuổi.
  4. Từ 13 tuổi trở lên.

Câu 4: Giáo dục phổ thông bao gồm

  1. Nhà trẻ, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông.
  2. Giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông.
  3. Giáo dục trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông và đại học.
  4. Giáo dục trung học phổ thông, đào tạo tiến sĩ và giáo dục thường xuyên.

Câu 5: Giáo dục nghề nghiệp bao gồm

  1. Trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng.
  2. Trình độ đại học và trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.
  3. Trình độ giáo dục thường xuyên.
  4. Trình độ giáo dục phổ thông và trình độ giáo dục đại học.

Câu 6: Giáo dục đại học dành cho những đối tượng nào?

  1. Dành cho người học tốt nghiệp trình độ trung cấp, tốt nghiệp trình độ cao đẳng; dành cho trình độ thạc sĩ; dành cho trình độ tiến sĩ.
  2. Dành cho người học tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trình độ trung cấp, tốt nghiệp trình độ cao đẳng; dành cho trình độ tiến sĩ.
  3. Dành cho người học tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trình độ trung cấp, tốt nghiệp trình độ cao đẳng.
  4. Dành cho người học tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trình độ trung cấp, tốt nghiệp trình độ cao đẳng; dành cho trình độ thạc sĩ; dành cho trình độ tiến sĩ.

Câu 7: Giáo dục thường xuyên dành cho những đối tượng nào?

  1. Người ở lứa tuổi từ lớp 10 đến lớp 12, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp.
  2. Người ở các lứa tuổi và trình độ, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp.
  3. Người ở lứa tuổi từ lớp 6 đến lớp 9, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp.
  4. Người ở lứa tuổi từ năm 1 đến năm 2 đại học, có thể học tập, phát triển năng lực chuyên môn, tự tạo việc làm hoặc chuyển đổi ngành, nghề phù hợp.

Câu 8: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống khi nói về khái niệm phân luồng trong giáo dục

Phân luồng trong giáo dục là biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở thực hiện (1) ... trong giáo dục, tạo (2) ... để học sinh tốt nghiệp (3) ..., (4) ... tiếp tục học ở cấp học.

  1. (1) đào tạo; (2) điều kiện; (3) trung học phổ thông; (4) đại học.
  2. (1) đào tạo; (2) điều kiện; (3) trung học cơ sở; (4) trung học phổ thông.
  3. (1) hướng nghiệp; (2) tiền đề; (3) trung học cơ sở; (4) trung học phổ thông.
  4. (1) hướng nghiệp; (2) điều kiện; (3) tiểu học; (4) trung học cơ sở.

Câu 9: Giáo dục phổ thông có hai thời điểm phân luồng là gì?

  1. Sau tốt nghiệp trung học phổ thông và sau tốt nghiệp đại học.
  2. Sau tốt nghiệp trung học tiểu học và sau tốt nghiệp trung học cơ sở.
  3. Sau tốt nghiệp trung học cơ sở và sau tốt nghiệp trung học phổ thông.
  4. Sau tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ.

Câu 10: Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có bao nhiêu hướng đi để lựa chọn?

  1. 2 lựa chọn.
  2. 3 lựa chọn.
  3. 4 lựa chọn.
  4. 5 lựa chọn.

Câu 11: Cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ của học sinh có thể thực hiện ở mấy thời điểm?

  1. 6 thời điểm phân luồng.
  2. 5 thời điểm phân luồng.
  3. 4 thời điểm phân luồng.
  4. 3 thời điểm phân luồng.

Câu 12: Nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ được đào tạo với bao nhiêu trình độ?

  1. 2 trình độ.
  2. 6 trình độ.
  3. 3 trình độ.
  4. 4 trình độ.

Câu 13: Các trình độ đào tạo của nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ là

  1. Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học.
  2. Trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ.
  3. Sơ cấp, trung cấp, thạc sĩ và tiến sĩ.
  4. Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ.

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU) 

Câu 1: Nhóm ngành nào được đào tạo từ trình độ trung cấp đến tiến sĩ?

  1. Nhóm ngành an toàn thông tin có đào tạo, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật kiến trúc và công trình xây dựng, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật điện.
  2. Nhóm ngành công nghệ thông tin, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật vật liệu xây dựng và công nghệ kĩ thuật cơ điện tử, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật điện.
  3. Nhóm ngành công nghệ thông tin, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật kiến trúc và công trình xây dựng, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật điện tử - viễn thông.
  4. Nhóm ngành công nghệ thông tin, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật kiến trúc và công trình xây dựng, nhóm ngành công nghệ kĩ thuật điện.

Câu 2: Nội dung nào không đúng khi nói về giáo dục mầm non?

  1. Bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo mà trẻ em từ 06 tuổi đến 11 tuổi được chăm sóc và học tập.
  2. Bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo mà trẻ em từ 03 tháng đến 05 tuổi được chăm sóc và học tập.
  3. Bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo mà trẻ em từ 03 tháng đến 10 tuổi được chăm sóc và học tập.
  4. Bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo mà trẻ em từ 03 tuổi đến 05 tuổi được chăm sóc và học tập.

Câu 3: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của việc phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân?

  1. Góp phần đào tạo nhân lực lao động làm việc, là tiền đề phát triển kinh tế đất nước.
  2. Tham gia lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của cá nhân và nhu cầu xã hội.
  3. Hướng nghiệp, tạo điều kiện cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông.
  4. Góp phần điều tiết cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước.

-----------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI CÔNG NGHỆ 9 ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP KẾT NỐI TRI THỨC 

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS ………………..

Chữ kí GT2: ...........................

          

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

CÔNG NGHỆ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 9  KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

Câu 1 (0,25 điểm). Theo em, nghề nghiệp là gì?

  1. Là tập hợp những việc làm, nhiệm vụ mà mình thực hiện.
  2. Là tập hợp những người có năng lực, tri thức.
  3. Là tập hợp các công việc được xã hội công nhận.
  4. Là tập hợp những nhu cầu xã hội, mong cầu đáp ứng việc làm.

Câu 2 (0,25 điểm). Hệ thống giáo dục quốc dân là gì?

  1. Hệ thống giáo dục đa dạng.
  2. Hệ thống giáo dục tư nhân.
  3. Hệ thống giáo dục do Chính phủ quản lý và kiểm soát.
  4. Hệ thống giáo dục tự do.

Câu 3 (0,25 điểm). Ý nào sau đây nói về tính chất của nghề nghiệp?

  1. Ổn định nhanh, thay đổi nhanh.
  2. Thay đổi thất thường, gắn bó lâu dài.
  3. Không ổn định, biến đổi đột ngột.
  4. Ổn định, gắn bó lâu dài.

Câu 4 (0,25 điểm). Khung cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam bao gồm hệ thống giáo dục nào?

  1. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
  2. Giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.
  3. Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
  4. Giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.

Câu 5 (0,25 điểm). Nghề nghiệp mang lại ý nghĩa gì cho xã hội?

  1. Thu nhập ổn định, bền vững.
  2. Môi trường thuận lợi để phát triển nhân cách.
  3. Thỏa mãn đam mê, khát khao.
  4. Thúc đẩy phát triển kinh tế, đem lại phồn vinh cho xã hội.

Câu 6 (0,25 điểm). Theo em, chọn đúng nghề nghiệp có ý nghĩa như thế nào đối với gia đình?

  1. Có động lực học tập, nghiên cứu, sáng tạo.
  2. Gánh vác một phần chi phí cho gia đình.
  3. Có chỗ đứng vững chắc trong xã hội.
  4. Phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Câu 7 (0,25 điểm). Giáo dục phổ thông có bao nhiêu thời điểm phân luồng?

  1. Một thời điểm.
  2. Hai thời điểm.
  3. Ba thời điểm.
  4. Bốn thời điểm.

Câu 8 (0,25 điểm). Đâu là sản phẩm của nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ?

  1. Thiết bị tự động hóa.
  2. Sản phẩm thủ công.
  3. Tri thức, kinh nghiệm.
  4. Công nghệ cao lừa đảo chiếm đoạt tiền.

Câu 9 (0,25 điểm). Theo em, yêu cầu trình độ chuyên môn của ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ như thế nào?

  1. Hiểu biết về các môn xã hội, giao tiếp, ngôn ngữ.
  2. Có khả năng sử dụng các thiết bị công nghệ.
  3. Hiểu biết về các nguyên lí cơ bản của ngành kĩ thuật, công nghệ.
  4. Khả năng tự học, tự nghiên cứu.

Câu 10 (0,25 điểm). Theo em, sau khi tốt nghiệp trung học học cơ sở, học sinh có thể đi theo hướng nào?

  1. Vào học các trường đại học, cao đẳng.
  2. Vào học các nghề nghiệp trình độ sơ cấp, trung cấp.
  3. Đi làm lao động chân tay.
  4. Không đi làm, bố mẹ nuôi.

Câu 11 (0,25 điểm). Việc chọn đúng nghề nghiệp không mang lại ý nghĩa nào sau đây cho xã hội?

  1. Xây dựng kế hoạch gia đình trong tương lai.
  2. Tránh được các tệ nạn xã hội.
  3. Giảm thiểu tình trạng thất nghiệp.
  4. Tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của đất nước.

Câu 12 (0,25 điểm). Hệ thống giáo dục nào gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông?

  1. Giáo dục thường xuyên.
  2. Giáo dục cao đẳng.
  3. Giáo dục đại học.
  4. Giáo dục phổ thông.

Câu 13 (0,25 điểm). Nhu cầu lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ hiện nay ra sao?

  1. Ổn định.
  2. Ngày càng lớn.
  3. Ngày càng giảm.
  4. Không xác định.

Câu 14 (0,25 điểm). Mục tiêu chính của hệ thống giáo dục quốc dân là gì?

  1. Phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh.
  2. Nâng cao trình độ tri thức và văn hóa của cộng đồng.
  3. Cung cấp giáo dục miễn phí cho tất cả học sinh.
  4. Xóa đói, giảm nghèo cho người dân.

Câu 15 (0,25 điểm). Hiện nay, người lao động được đào tạo có sự thay đổi về mặt nào?

  1. Tăng về số lượng.
  2. Tăng về chất lượng.
  3. Tăng về số lượng và chất lượng.
  4. Không có sự thay đổi.

-----------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối, soạn hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay