Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối chủ đề 1 tuần 1
Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 kết nối tri thức bản 1. Giáo án powerpoint chủ đề 1 tuần 1. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Cả lớp lắng nghe bài hát Tự tin là chính tôi (Phương Uyên), sau đó thảo luận theo chủ đề “Hãy tôn trọng sự khác biệt”
KHỞI ĐỘNG
Lưu ý
Các em đưa ra quan điểm cá nhân, ý kiến của bạn sau không được giống ý kiến của bạn đã trả lời trước đó.
- Tôn trọng sự khác biệt là văn hóa ứng xử cần phải có của mỗi người.
- Mỗi người có một giá trị riêng, khi chấp nhận và tôn trọng giá trị của người khá, chúng ta sẽ hạn chế làm người khác tổn thương vì những định kiến và suy nghĩ nông nổi của mình, là chúng ta trân trọng chính mình.
KẾT LUẬN
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
TUẦN 1 – TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:
TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT VÀ SỐNG HÀI HÒA VỚI CÁC BẠN, THẦY CÔ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô
1
2
Hoạt động 2: Thực hành thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô.
Hoạt động 3: Rèn luyện thái độ, hành vi tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô
3
Hoạt động: Củng cố kiến thức – Vận dụng
4
Hoạt động 1:
Tìm hiểu biểu hiện của tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô
Nhiệm vụ 1: Chia sẻ những hành vi, lời nói, việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn
Nhóm 1,2: Hành vi, lời nói, việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn.
Nhóm 3,4: Hành vi, lời nói, việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với thầy cô.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Cả lớp chia thành 4 nhóm, các nhóm dựa vào gợi ý ở Mục 1, 2 – Hoạt động 1 (SGK – tr.5) để thực hiện nhiệm vụ
Giữ thái độ khiêm tốn, biết kiểm soát cảm soát cảm xúc, không kiêu căng
Giúp đỡ các bạn khi cần thiết
Gợi ý: Một số hành vi, lời nói, việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn có thể kể đến như:
Chấp nhận suy nghĩ, cách làm, tính cách ăn mặc hoặc phong cách ăn mặc khác với mình của các bạn
Coi trọng quyền lợi và sự riêng tư của các bạn
Gợi ý: Một số hành vi, lời nói, việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn có thể kể đến như:
Lắng nghe góp ý, nhận xét của thầy cô về bản thân
Hợp tác với các bạn, thầy cô để thực hiện các hoạt động mà thầy cô giao
Gợi ý: Một số hành vi, lời nói, việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với thầy cô có thể kể đến như:
Chấp nhận sự khác biệt trong phong cách dạy học, làm việc của mỗi thầy cô
- Các em có thể quan sát và tham khảo thêm video trên về tôn trọng sự khác biệt
THAM KHẢO
Chỉ khi chúng ta tôn trọng và sống hài hòa với các bạn, thầy cô, chúng ta mới có được cảm xúc tích cực (vui vẻ, cởi mở, chan hòa, yêu thương) và được tôn trọng.
“
”
Nhiệm vụ 2: Thảo luận để xác định cách ứng xử thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa các bạn, thầy cô
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Các em hãy thảo luận với bạn để xác định cách ứng xử thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa các bạn, thầy cô.
Gợi ý: Một số cách ứng xử thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa các bạn, thầy cô như:
Không so sánh, đánh giá, chỉ trích hay phán xét những điểm khác biệt
Chia sẻ cảm xúc tích cực của
bản thân về sự khác biệt
THAM KHẢO: Một số hình ảnh sau về cách thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô
Vui vẻ trò chuyện với thầy cô
Quan tâm, thăm hỏi thầy cô giáo
THAM KHẢO: Một số hình ảnh sau về cách thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô
Thể hiện sự biết ơn, tri ân thầy cô
Cư xử đúng mực với thầy cô
THAM KHẢO: Một số hình ảnh sau về cách thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô
Tích cực tham gia các hoạt động tập thể
THAM KHẢO: Một số hình ảnh sau về cách thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô
Hỗ trợ, giúp đỡ bạn trong học tập, thể thao
THAM KHẢO: Mời các em xem thêm video về cách thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô.
KẾT LUẬN
- Tôn trọng sự khác biệt để sống hòa đồng với nhau, giúp chúng ta đến gần nhau hơn, cởi mở hơn và cùng nhau giải quyết nhiệm vụ chung hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN
Có nhiều cách ứng xử thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hoà với các bạn, thấy cô như:
Bày tỏ thái độ cởi mở và chấp nhận
Không so sánh, không đánh giá, không chỉ trích, không phán xét những điểm khác biệt
Chia sẻ cảm xúc tích cực của bản thân về sự khác biệt
KẾT LUẬN
Nhìn nhận những mặt tích cực của các bạn, thầy cô.
Có tinh thần hợp tác, đoàn kết và thân thiện, cởi mở với các bạn, thầy cô.
Có nhiều cách ứng xử thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hoà với các bạn, thấy cô như:
Hoạt động 2 – Củng cố kiến thức:
Thực hành thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Cả lớp chia thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ), các nhóm đọc tình huống 1, 2 (SGK – tr.5,6) để sắm vai và thể hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô:
Nhóm 1,2:
Tình huống 1
Nhóm 3,4:
Tình huống 2
Tình huống 1: Khi cùng các bạn trong lớp nói về sở thích âm nhạc, Vân cho biết mình đặc biệt thích các làn điệu dân ca và hát chầu văn. Một số bạn cười rất to vì cho rằng Vân không cập nhật xu hướng âm nhạc của giới trẻ hiện nay.
Tình huống 2: Cô Hải mới được phân công dạy môn Khoa học tự nhiên lớp 9A1 thay thầy Hùng. Hai thầy cô có phong cách giảng dạy khác nhau. Một số bạn trong lớp tỏ ra không thích cách giảng dạy của cô Hải và thường lơ là khi cô giảng bài.
TÌNH HUỐNG ĐƯA RA
Các bạn trong lớp nên lắng nghe và tôn trọng sở thích âm nhạc của Vân vì mỗi người có một gu âm nhạc riêng. Nếu các bạn thực sự muốn góp ý, hãy làm điều đó một cách xây dựng và tôn trọng. Ví dụ như: Mình chưa từng nghe chầu văn bao giờ, bạn có thể giới thiệu thêm cho mình không?
Tình huống 1
GỢI Ý CÁCH XỬ LÍ CÁC TÌNH HUỐNG
Các bạn HS cần tôn trọng cô Hải, vì mỗi giáo viên có phong cách dạy riêng. Nếu có vấn đề với cách giảng dạy của cô Hải, hãy góp ý một cách lịch sự và xây dựng, không được lơ là học tập. Là HS, chúng ta phải luôn tôn trọng giáo viên của mình.
Tình huống 2
GỢI Ý CÁCH XỬ LÍ CÁC TÌNH HUỐNG
KẾT LUẬN
- Biết đón nhận và tôn trọng sự khác biệt có nghĩa là đang hướng tới sự vị tha. Điều này giúp bản thân mỗi người biết sống chan hoà và đương nhiên sẽ được tôn trọng, có nhiều cơ hội để phát triển bản thân mình.
- Khi con người không chấp nhận sự khác biệt sẽ dễ có hành vi chê cười, chỉ trích, phán xét, soi mói, xâm phạm vào đời tư của người khác. Sự kì thị có thể làm cho hành vi đối xử bất bình đẳng tăng lên, mối quan hệ của con người với người trở nên xấu đi.
Hoạt động 3 – Vận dụng:
Rèn luyện thái độ, hành vi tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô
- Thực hiện các ứng xử tôn trọng sự khác biệt, sống hài hòa với các bạn, thầy cô trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
- Thay đổi thói quen chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử hằng ngày ở trong và ngoài lớp học, trường học để sống hài hòa với các bạn, thầy cô và thể hiện bản thân là người biết tôn trọng sự khác biệt.
- Ghi lại những sự khác biệt mà em quan sát được trong cuộc sống hằng ngày và thái độ tôn trọng của em với những sự khác biệt đó vào SBT để chia sẻ với các bạn, thầy cô trong hoạt động sau.
LÀM VIỆC CÁ NHÂN
THAM KHẢO: Mời các em xem video sau về kỹ năng tôn trọng sự khác biệt
KẾT LUẬN
Việc tôn trọng sự khác biệt của thầy cô, bạn bè là biểu hiện của tình thương, lòng nhân ái, giúp gắn kết con người; là sự tôn trọng quyền con người.
Hoạt động:
Củng cố kiến thức – Vận dụng
BÍ MẬT NHỮNG TRANG SÁCH
Câu 1: Việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt với thầy cô là:
A. Không chê bai, kiêu căng, tôn trọng thói quen, sở thích của bạn.
C. Thích ứng với phương pháp dạy của từng thầy cô.
B. Lắng nghe ý kiến quan điểm của bạn.
D. Không nói hoặc làm những điều xúc phạm đến bạn bè.
C. Thích ứng với phương pháp dạy của từng thầy cô.
Câu 2: Đâu không phải là hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường?
A. Làm sản phẩm lưu giữ truyền thống nhà trường.
C. Tọa đàm về chủ đề “Tôn trọng sự khác biệt của thầy cô và các bạn”.
B. Hoạt động phòng chống
bạo lực nhà trường.
D. Các hoạt động lao động
công ích ở nơi em sinh sống.
D. Các hoạt động lao động
công ích ở nơi em sinh sống.
Câu 3: Điền vào dấu ba chấm “…” trong đoạn thông tin dưới đây: “……………..là tôn trọng sự tự do và đặc điểm cá nhân của mỗi người, là yếu tố rất cần thiết để chúng ta phát triển mối quan hệ hài hòa với thầy cô và các bạn”.
A. Trân trọng điểm riêng biệt.
C. Tôn vinh cá tính.
B. Tôn trọng sự khác biệt.
D. Giữ gìn mối quan hệ.
B. Tôn trọng sự khác biệt.
Câu 4: Cách ứng xử thể hiện tôn trọng sự khác biệt với thầy cô, bạn bè là:
A. Chia sẻ cảm xúc tích cực của bản thân về sự khác biệt.
C. Phản đối hoặc thờ ơ với góp ý, nhận xét của thầy cô, các bạn về bản thân.
B. So sánh, đánh giá, chỉ trích, phán xét những điểm khác biệt.
D. Kiêu căng, khó kiểm soát của bản thân khi làm việc nhóm cùng các bạn.
A. Chia sẻ cảm xúc tích cực của bản thân về sự khác biệt.
Câu 5: Đâu không phải là sự khác biệt của các bạn trong lớp?
A. Điểm mạnh, điểm yếu.
C. Năng khiếu, sở thích,
tính cách.
B. Quan điểm, ý kiến.
D. Tình huống gặp phải trong cuộc sống.
D. Tình huống gặp phải trong cuộc sống.
Trò chơi kết thúc, mời cả lớp cùng chuyển sang nội dung tiếp theo!
VẬN DỤNG
Nhóm 1,2: Thực hành thể hiện tôn trọng sự khác biệt với thầy cô, bạn bè trong các Tình huống 1.
Nhóm 3,4: Thực hành thể hiện tôn trọng sự khác biệt với thầy cô, bạn bè trong các Tình huống 2.
Cả lớp chia thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện một nhiệm vụ), thảo luận với nhau và hoàn thành nhiệm vụ sau:
TÌNH HUỐNG ĐƯA RA
Tình huống 1
Thầy H dạy Ngữ văn ở lớp của D rất hay làm các bài thơ ngắn và đọc cho cả lớp nghe vào đầu tiết học. D thường tỏ ra khó chịu và quay sang nói chuyện riêng với bạn mỗi khi thầy đọc thơ.
Tình huống 2
Bạn X thường nói lắp mỗi khi mất bình tĩnh. Những lúc như vậy, một số bạn trong lớp lại cười.
GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Tình huống 1
- Chấp nhận phong cách riêng của thầy H.
- Lắng nghe bài thơ của thầy H một cách tích cực để thấy ý nghĩa và giá trị của bài thơ.
- Chia sẻ với thầy H những điều chưa hiểu về bài thơ.
- Quản lí cảm xúc trong giờ học để không tỏ thái độ khó chịu hay nói chuyện riêng với bạn.
GỢI Ý XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Tình huống 2
- Động viên để bạn không mất bình tĩnh.
- Không lấy khiếm khuyết của bạn X làm trò cười.
- Tôn trọng thói quen của bạn.
- Giúp bạn rèn luyện để không nói lắp nữa.
Ôn lại kiến thức, kĩ năng đã học:
Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị cho tiết Phản hồi kết quả vận dụng.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG HÔM NAY!
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức
Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức
Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức