Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

Soạn giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức kì 1 theo mẫu công văn 5512 mới nhất. Giáo án soạn đầy đủ, chi tiết, cẩn thận, font chữ Times New Roman tất cả bài trong học kì 1. File word tải về đơn giản. Mời thầy cô tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

Xem video về mẫu Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

(3 tiết)

 

YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ:

  • Tôn trọng sự khác biệt, sống hài hòa với bạn bè, thầy cô.
  • Xây dựng được kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
  • Xác định được mục tiêu và xây dựng được kế hoạch cho các buổi lao động công ích ở trường.
  • Làm được các sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường. 
  • Tham gia các hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

 

TUẦN 1 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(1 tiết)

 

I. MỤC TIÊU

Sau khi tham gia hoạt động này:

  • Làm được các sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường, tự hào về những truyền thống của nhà trường.
  • Định hướng cho HS tham gia các hoạt động trải nghiệm trong nội dung 1 của chủ đề.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

  • Xây dựng kế hoạch cuộc phát động “Xây dựng truyền thống nhà trường”.
  • Chuẩn bị không gian, địa điểm để trưng bày và giới thiệu sản phẩm: phòng truyền thống, hành lang, trang mạng xã hội của trường.
  • Hệ thống âm thanh, phông nền và trang thiết bị phục vụ hoạt động định hướng. Phân công lớp/ tổ trực tuần xây dựng chương trình, cử người dẫn chương trình (MC) và chuẩn bị 2 - 3 tiết mục văn nghệ.
  • Chuẩn bị một bức ảnh có tên “Bà lão hay cô gái” và một bức tranh (kích thước bất kì).

2. Đối với HS

  • Xây dựng chương trình, cử MC, chuẩn bị 2 – 3 tiết mục văn nghệ theo sự phân công.
  • Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ để làm các sản phẩm truyền thống nhà trường như: giấy, bút màu, bìa cứng, cây xanh,...
  • Giấy A0, bút dạ màu xanh, đỏ, bút màu cho hoạt động thảo luận.
  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.

 

…………….Còn tiếp……………

 


 

 

TUẦN 1 – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: 

TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT VÀ SỐNG HÀI HÒA 

VỚI CÁC BẠN, THẦY CÔ

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận diện được biểu hiện tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
  •  

…………….Còn tiếp……………


 

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

(3 tiết)

 

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

  • Xây dựng được kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
  • Tham gia thực hiện và đánh giá được hiệu quả của hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
  • Thể hiện thái độ không đồng tình với hành vi bắt nạt học đường.

 

TUẦN 2 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(1 tiết)

 

I. MỤC TIÊU

Sau khi tham gia hoạt động này:

  • HS có thêm kiến thức về bắt nạt học đường và biết cách tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
  • Định hướng cho HS tham gia các hoạt động trải nghiệm của nội dung 2.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

  • Mời chuyên gia hoặc diễn giả về bắt nạt học đường đến nói chuyện.
  • Hệ thống âm thanh, phông nền và trang thiết bị phục vụ hoạt động định hướng.
  • Phân công lớp/ tổ trực tuần xây dựng chương trình, cử MC và chuẩn bị tiểu phẩm về tình huống bị bắt nạt học đường. Tình huống này thể hiện được loại hình bắt nạt học đường bao gồm: bắt nạt tinh thần, bắt nạt thể chất và bắt nạt công nghệ; hậu quả của bắt nạt học đường và cách giải quyết.
  • Thiết kế các câu hỏi theo dạng điền vào chỗ trống, các tình huống, hình ảnh, clip về chủ đề phòng chống bắt nạt học đường.
  • Biểu mẫu hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

2. Đối với HS

  • Lớp/ tổ trực tuần xây dựng chương trình, cử MC, xây dựng kịch bản và tập dượt diễn tiểu phẩm về tình huống bị bắt nạt học đường theo sự phân công.
  • Giấy A0, bút dạ màu xanh, đỏ, bút màu, thẻ màu.
  • Các câu chuyện/ tình huống điển hình, các clip và tranh ảnh, tờ rơi về phòng chống bắt nạt học đường.
  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.

 

…………….Còn tiếp……………

 


 

 

TUẦN 2 – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: 

PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG 

(1 tiết)

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Tìm hiểu về các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
  • Thực hiện xây dựng kế hoạch và đánh giá tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

 

…………….Còn tiếp……………


 

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

(3 tiết)

 

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

  • Kể được một số sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường mà bản thân đã thực hiện được.
  • Nêu được một số hoạt động lao động công ích trong trường mà bản thân đã tham gia.

 

TUẦN 3 – TIẾT 1, 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: 

XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG CÔNG ÍCH

(2 tiết)

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Kể về những hoạt động lao động công ích ở trường em đã tham gia.
  • Thực hiện xây dựng kế hoạch hoạt động lao động công ích do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

 

…………….Còn tiếp……………


 

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN

(4 tiết)

 

YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ:

  • Nhận diện được điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân.
  • Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống.

 

TUẦN 4 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(1 tiết)

 

I. MỤC TIÊU

Sau khi tham gia hoạt động này:

  • HS trình bày được một số chuẩn mực giao tiếp, ứng xử trong xã hội.
  • Đưa ra được nhận xét về các hành vi giao tiếp, ứng xử của thanh thiếu niên hiện nay, đối chiếu với các chuẩn mực xã hội.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

  • Không gian đủ rộng cho HS tham gia diễn đàn “Giới trẻ hiện nay và các chuẩn mực giao tiếp, ứng xử trong xã hội”.
  • Các phương tiện, thiết bị âm thanh.
  • Thành lập Ban Tổ chức (BTC) diễn đàn gồm: đại diện Ban Giám hiệu, TPT Đội, đại điện chi đội trưởng một số lớp hoặc nhóm HS nòng cốt.
  • BTC diễn đàn thống nhất mục tiêu, nội dung, cách tiến hành hoạt động và thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động.
  • Thành lập Ban Cố vấn: có thể mời 1 GV chủ nhiệm (GVCN), 1 GV dạy môn Giáo dục công dân, 1 GV phụ trách công tác tư vấn tâm lí của trường.
  • Cử HS dẫn chương trình.
  • GVCN các lớp thông báo cho HS về mục tiêu, nội dung, thời gian và địa điểm tổ chức diễn đàn để HS chuẩn bị các ý kiến trình bày, trao đổi trong diễn đàn.
  • Thu thập những câu hỏi của HS về chủ đề diễn đàn.
  • Một vài tranh ảnh, băng rôn trang trí địa điểm nơi tổ chức diễn đàn.
  • Ghế ngồi cho Ban Cố vấn.
  • Xây dựng chương trình diễn đàn “Giới trẻ hiện nay và các chuẩn mực giao tiếp, ứng xử trong xã hội”.
  • Video clip về một số hình ảnh giao tiếp, ứng xử của giới trẻ hiện nay.
  • Những điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử.
  • Những trường hợp, tình huống thực tế về giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực của HS THCS ở địa phương.
  • Ví dụ thông điệp về giao tiếp, ứng xử tích cực, hiệu quả.
  • Giấy A0, bút dạ để ghi kết quả thảo luận nhóm.

 

…………….Còn tiếp……………


 

 

TUẦN 4 – TIẾT 2, 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: 

NHẬN DIỆN ĐIỂM TÍCH CỰC VÀ CHƯA TÍCH CỰC TRONG HÀNH VI GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN 

(2 tiết)

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phân biệt được những lời nói lịch sự, tích cực và chưa lịch sự, tích cực trong giao tiếp, ứng xử.
  • Nhận ra ý nghĩa, tác dụng của những lời nói lịch sự, tích cực trong giao tiếp, ứng xử.
  • Tạo bầu không khí vui vẻ, hứng thú tìm hiểu chủ đề mới.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

 

…………….Còn tiếp……………


 

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN

(2 tiết)

 

YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ:

  • Nhận diện được điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân.
  • Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống.

 

TUẦN 5 – TIẾT 1, 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: 

NHẬN DIỆN ĐIỂM TÍCH CỰC VÀ CHƯA TÍCH CỰC TRONG HÀNH VI GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN 

(2 tiết)

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phân biệt được những lời nói lịch sự, tích cực và chưa lịch sự, tích cực trong giao tiếp, ứng xử.
  • Nhận ra ý nghĩa, tác dụng của những lời nói lịch sự, tích cực trong giao tiếp, ứng xử.
  • Tạo bầu không khí vui vẻ, hứng thú tìm hiểu chủ đề mới.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

 

…………….Còn tiếp……………


 

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN

(4 tiết)

 

YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ:

  • Nêu được các biểu hiện của khả năng thích nghi trong cuộc sống.

 

TUẦN 6 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(1 tiết)

 

I. MỤC TIÊU

Sau khi tham gia hoạt động này: HS trình bày, phân tích được tầm quan trọng của khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống hiện đại.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

  • Cử Ban Giám khảo cuộc thi thuyết trình về tầm quan trọng của khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống hiện đại.
  • Xây dựng thể lệ và các tiêu chí chấm thi thuyết trình.
  • Phổ biến thể lệ và các tiêu chí chấm thi thuyết trình đến HS các lớp.
  • Chuẩn bị phần thưởng cho các thí sinh đoạt giải.
  • Chuẩn bị địa điểm tổ chức cuộc thi và các trang thiết bị âm thanh, ánh sáng cần thiết.
  • Trang trí địa điểm tổ chức thi thuyết trình.
  • Các câu chuyện, tình huống thực tiễn về khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống.
  • Giấy A0, bút dạ, kéo, băng dính.

2. Đối với HS

  • SGK và SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.
  • Chuẩn bị nội dung và luyện tập kĩ năng thuyết trình để dự thi thuyết trình.
  • Sưu tầm, tìm hiểu câu chuyện, tình huống thực tiễn về khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống.

 

…………….Còn tiếp……………


 

 

 

TUẦN 6 – TIẾT 2, 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: 

KHÁM PHÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA BẢN THÂN 

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức 

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Tìm hiểu được biểu hiện của khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

 

…………….Còn tiếp……………


 

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN

(2 tiết)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ:

  • Nêu được các biểu hiện của khả năng thích nghi trong cuộc sống.

 

TUẦN 7 – TIẾT 1, 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: 

KHÁM PHÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA BẢN THÂN 

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Tìm hiểu được biểu hiện của khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

 

…………….Còn tiếp……………

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 3: KHÁM PHÁ BẢN THÂN

(7 tiết)

 

YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ:

  • Thực hiện có trách nhiệm các nhiệm vụ được giao.
  • Ứng phó được với những căng thẳng trong quá trình học tập và trước các áp lực của cuộc sống.

 

TUẦN 8 – TIẾT 1, 2: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

(2 tiết)

TIẾT 1: DIỄN ĐÀN VỀ CHỦ ĐỀ 

“TRÁCH NHIỆM CỦA HS VỚI NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO”

 

I. MỤC TIÊU

Sau khi tham gia hoạt động này:

  • Xác định được những việc cần làm để thực hiện có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao
  • Hình thành ý thức rèn luyện để trở thành người có trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

  • Phân công HS tham gia trao đổi hoặc viết bài để tham gia buổi trao đổi về chủ đề “Trách nhiệm của HS với nhiệm vụ được giao”.
  • Phân công, tư vấn cho HS xây dựng kịch bản và diễn tiểu phẩm thể hiện HS có trách nhiệm/ chưa có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao ở trường, lớp, gia đình, cộng đồng.
  • Phân công lớp/ tổ trực tuần chuẩn bị tiết mục văn nghệ, xây dựng chương trình và cử MC.
  • Tìm hiểu những hoạt động thể hiện được trách nhiệm của HS với các nhiệm vụ được giao.
  • Nghiên cứu chủ đề 3 trong SGK và SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.
  • Máy tính + Máy chiếu (nếu có).
  • Bảng 2 mặt + phấn hoặc bút dạ (để phát cho các nhóm HS).
  • Phần thưởng nhỏ cho HS thắng cuộc trong trò chơi khởi động (nếu có).

 

…………….Còn tiếp……………


 

 

TIẾT 2: DIỄN TIỂU PHẨM VỀ CHỦ ĐỀ 

“TRÁCH NHIỆM CỦA HS VỚI NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO”

 

I. MỤC TIÊU

Sau khi tham gia hoạt động này:

  • Thể hiện được những hành động, việc làm của người HS THCS có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
  • Rút ra được những điều học hỏi được thể hiện là người có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

  • Phân công HS tham gia trao đổi hoặc viết bài để tham gia buổi trao đổi về chủ đề “Trách nhiệm của HS với nhiệm vụ được giao”.
  • Phân công, tư vấn cho HS xây dựng kịch bản và diễn tiểu phẩm thể hiện HS có trách nhiệm/ chưa có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao ở trường, lớp, gia đình, cộng đồng.
  • Phân công lớp/ tổ trực tuần chuẩn bị tiết mục văn nghệ, xây dựng chương trình và cử MC.
  • Tìm hiểu những hoạt động thể hiện được trách nhiệm của HS với các nhiệm vụ được giao.
  • Nghiên cứu chủ đề 3 trong SGK và SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.

 

…………….Còn tiếp……………

TUẦN 8 – TIẾT 3, 4, 5: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: 

TRÁCH NHIỆM VỚI NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO

(3 tiết)

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được những việc bản thân được giao và cách bản thân đã thực hiện để thể hiện là người có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
  • Xác định được cách thực hiện có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

 

…………….Còn tiếp……………

Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1
Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức: Giáo án kì 1

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Giáo án soạn đầy đủ các bài trong SGK
  • Nếu có thiếu, sai sót. Sẽ được bổ sung miễn phí trong suốt năm học
  • Các phản hồi của giáo viên sẽ được trả lời gần như ngay lập tức

Thời gian bàn giao giáo án word

  • 15/07 bàn giao 1/2 học kì I
  • 15/08 bàn giao đủ học kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

=> Đặt bây giờ, vào năm học sẽ nhận miễn phí: bộ phiếu trắc nghiệm, đề thi ma trận...

Phí giáo án

  • Giáo án word: 600k - Đặt bây giờ: 450k
  • Khi đặt chỉ cần gửi 150k
  • Đến lúc nhận lần 1. Gửi tiếp 150k
  • Đến lúc nhận đủ kì 1. Gửi số còn lại

Cách đặt trước:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án word kì 1 Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức, soạn giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức kì 1, giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức kì 1 công văn mới

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay