Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối chủ đề 2 tuần 1

Bài giảng điện tử Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 kết nối tri thức bản 1. Giáo án powerpoint chủ đề 2 tuần 1. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối chủ đề 2 tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối chủ đề 2 tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối chủ đề 2 tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối chủ đề 2 tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối chủ đề 2 tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối chủ đề 2 tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối chủ đề 2 tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối chủ đề 2 tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối chủ đề 2 tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối chủ đề 2 tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối chủ đề 2 tuần 1
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối chủ đề 2 tuần 1

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

 

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi “Lịch sự”

  • Cả lớp lắng nghe giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
  • Luật chơi:
  • Người làm quản trò sẽ lần lượt đưa ra những lời yêu cầu, đề nghị. Nếu là những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự thì người chơi thực hiện động tác theo yêu cầu. Ví dụ như:

Mời các bạn đứng lên.

Xin mời các bạn giơ hai tay lên cao.

 

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi “Lịch sự”

  • Ngược lại, nếu lời yêu cầu, đề nghị chưa lịch sự thì người chơi không được thực hiện theo. Ví dụ như:

Ê, đứng lên đi!

Giơ tay lên ngay!

  • Nếu ai nhầm lẫn, tức là không làm theo những lời yêu cầu lịch sự, hoặc làm theo những lời yêu cầu không lịch sự, thì sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.
  • Cử HS làm quản trò.

 

Chủ đề 2: Khám phá bản thân

Tuần 1 – Tiết 2:

Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân (Hoạt động 1)

 

Hoạt động 1:

Tìm hiểu điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử

 

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật trong mỗi tình huống

HOẠT ĐỘNG NHÓM: Cả lớp chia thành 4 nhóm, các nhóm đọc tình huống 1, 2 (SGK – tr.12) và thực hiện nhiệm vụ:

Nhóm 1,2: Chỉ ra những điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật trong Tình huống 1.

Nhóm 3,4: Chỉ ra những điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật trong Tình huống 2.

 

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

Lê và các bạn trong nhóm rủ nhau vào thư viện trường để tìm tư liệu cho một dự án học tập. Nhờ sự hướng dẫn, hỗ trợ của cô phụ trách thư viện nên các bạn đã nhanh chóng tìm được tài liệu cần thiết. Các bạn mừng rỡ, hăng hái cùng nhau thảo luận, lựa chọn thông tin trong tài liệu mà quên cảm ơn cô. Trong khi trao đổi, một vài bạn trong nhóm còn cười nói rất to khiến cô phụ trách thư viện phải nhắc nhở.

Tình huống 1

 

TÌNH HUỐNG ĐƯA RA

Giờ ra chơi, Huy đang đứng nói chuyện với bạn thì bị một em học sinh lớp 6 va phải suýt ngã. Huy tức giận, đang định mắng cho em ấy một trận thì cậu bé vội vàng xin lỗi:

− Em... em xin lỗi anh, em không cố ý ạ!

Thái độ chân thành của cậu bé khiến cơn giận của Huy lắng xuống. Huy nhẹ nhàng nhắc:

− Lần sau em nhớ đi đứng cẩn thận hơn nhé!

Tình huống 2

 

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI

  • Lê và các bạn đã có những hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực:
  • Quên không xin lỗi khi được giúp đỡ.
  • Cười nói, làm ồn trong thư viện.

Tình huống 1

 

GỢI Ý CÂU TRẢ LỜI

  • Huy và cậu bé đã có những hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực:
  • Cậu bé đã biết xin lỗi khi va phải người khác.
  • Huy đã biết kiềm chế cơn giận và nhắc nhờ cậu bé một cách nhẹ nhàng, không sử dụng bạo lực.

Tình huống 2

 

KẾT LUẬN

Hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực được thể hiện qua lời nói, cử chỉ, tác phong, tốc độ giải quyết vấn đề,…

Hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực cũng phản ánh nhân cách của một con người.

 

Nhiệm vụ 2: Nêu những biểu hiện tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử

  • Cả lớp chia thành 6 nhóm, các nhóm hãy thảo luận và thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ những hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực.
  • Sau khi thảo luận, các nhóm đánh giá những hành vi mà nhóm đưa ra theo bảng gợi ý cho sẵn dưới đây

Hoạt động cả lớp

 

Hành vi giao tiếp, ứng xửTích cựcChưa tích cực
Sử dụng ngôn ngữ  
Sử dụng phi ngôn ngữ  
Thái độ trong giao tiếp ứng xử  

BẢNG ĐÁNH GIÁ

 

Gợi ý

Một số hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực như:

Lắng nghe khi người khác đang nói

Thực hiện quy định về giao tiếp, ứng xử nơi công cộng

 

Gợi ý

Một số hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực như:

Giúp đỡ cụ già, em nhỏ, phụ nữ có thai, những người có hoàn cảnh khó khăn

 

Gợi ý

Một số hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực như:

Ngắt lời khi người khác đang nói mà không xin lỗi trước

Có những lời nói, hành động, cử chỉ làm tổn thương người khác

Chen lấn, xô đẩy, cười đùa,... gây mất trật tự nơi công cộng

 

Giao tiếp, ứng xử là hoạt động thường ngày. Chúng ta sẽ khó tránh khỏi những lần cư xử chưa hợp lí và điều quan trọng là biết rút ra bài học, điều chỉnh phù hợp để tránh những đánh giá, nhận xét không tốt từ mọi người xung quanh.

KẾT LUẬN

 

Tham khảo: Quan sát thêm một số hình ảnh sau về điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử

01

Điểm tích cực:

Vui vẻ, hòa đồng

Lắng nghe, thấu hiểu

 

Tham khảo: Quan sát thêm một số hình ảnh sau về điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử

02

Điểm chưa tích cực:

Bạo lực học đường

Chen lấn, xô đẩy

 

THAM KHẢO: Mời các em quan sát thêm video sau về kĩ năng lắng nghe

 

Hoạt động:

Củng cố kiến thức – Vận dụng

 

TRÒ CHƠI

BỊT MẮT BẮT DÊ

 

Mai đang chơi trò bịt mắt bắt dê với các bạn, giúp Mai bắt các bạn bằng cách trả lời đúng các câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng, một bạn sẽ bị bắt và bị loại. Cùng giúp Mai loại hết 5 bạn nhé!

 

Câu 1: Đâu không phải là một trong những biện pháp rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực?

A. Không nói xấu, đổ lỗi.

B. Không làm việc riêng khi đang nói chuyện.

C. Chú ý vào câu chuyện để nắm bắt thông tin.

D. Lặp đi lặp lại câu hỏi để hiểu rõ hơn nội dung giao tiếp.

D. Lặp đi lặp lại câu hỏi để hiểu rõ hơn nội dung giao tiếp.

 

Câu 2: Để khắc phục việc nói quá to trong giao tiếp, ứng xử cần:

A. Điều chỉnh âm lượng của giọng nói đủ nghe phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

B. Sử dụng ngôn từ khéo léo, lịch sự.

C. Không ngắt lời, chen ngang khi người khác đang nói.

D. Bình tĩnh, nhìn nhận sự việc theo hướng tích cực.

A. Điều chỉnh âm lượng của giọng nói đủ nghe phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

 

Câu 3: Đâu là hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực?

A. Chủ động giao tiếp.

B. Biết lắng nghe tích cực.

C. Thận trọng khi bình luận, chia sẻ thông tin trên mạng xã hội.

D. Thờ ơ, cắt lời, coi thường và hạ thấp người khác.

D. Thờ ơ, cắt lời, coi thường và hạ thấp người khác.

 

Câu 4: Đâu không phải là ảnh hưởng của hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực?

A. Gây hiểu nhầm, rạn nứt các mối quan hệ cá nhân.

B. Môi trường sống, học tập, làm việc trở nên tiêu cực và không có sự hỗ trợ lẫn nhau.

C. Tác động đến sức khỏe tinh thần, làm giảm sút tinh thần học tập, làm việc.

D. Tăng lượt tương tác, theo dõi, bình luận trên các mạng xã hội cá nhân.

D. Tăng lượt tương tác, theo dõi, bình luận trên các mạng xã hội cá nhân.

 

Câu 5: Chỉ ra điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật trong tình huống sau: H có chuyện buồn nên đến tâm sự với bạn thân của mình là Q. Trong lúc trò chuyện, Q liên tục xem điện thoại mà không tập trung vào câu chuyện của bạn mình.

A. Liên tục xem điện thoại trong lúc H đang tâm sự.

B. Tập trung lắng nghe câu chuyện của H.

C. Tỏ ra thông cảm và an ủi H.

D. Hỏi han chi tiết về chuyện buồn của H.

A. Liên tục xem điện thoại trong lúc H đang tâm sự.

 

CHÚC MỪNG CÁC EM ĐÃ HOÀN THÀNH THỬ THÁCH!

 

VẬN DỤNG

LÀM VIỆC CÁ NHÂN:

Thực hiện rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử của bản thân trong cuộc sống hằng ngày.

 

Ôn lại kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm hiểu điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Chuẩn bị cho nội dung tiết Sinh hoạt lớp.

 

CẢM ƠN TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Giáo án lấy về là dạy luôn, không lỗi font hoặc hiệu ứng
  • Được hỗ trợ trong suốt năm học. Các phản hồi của giáo viên được trả lời ngay và luôn

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • Khi đặt, nhận luôn 1/2 giáo án kì I
  • 30/10 bàn giao đủ học kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án

  • Phí giáo án: 500k
  • Khi đặt chỉ cần gửi 250k
  • Khi nhận đủ kì I, gửi nốt số còn lại

=> Khi đặt sẽ nhận ngay và luôn

  • Giáo án Powerpoint: 1/2 kì I
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 10 - 12 phiếu
  • Một số đề kiểm tra giữa kì I với ma trận, đáp án...
  • PPCT, file word đáp án sgk

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay