Kênh giáo viên » Hoạt động trải nghiệm 9 » Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

(15 tiết – 5 tuần)

Tuần 4 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Phát động phong trào Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU:

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

  • Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.

  • Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

  • Phát động phong trào bảo vệ môi trường trong toàn trường.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

  • Chuẩn bị địa điểm và các phương tiện, âm thanh phục vụ buổi phát động.

  • Cử HS là NDCT.

2. Đối với HS

  • Chuẩn bị ý kiến cá nhân về chủ đề Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

  • Đăng kí tham gia phát biểu tại buổi phát động phong trào.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới

Hoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu

- Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.

- Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

- Phát động phong trào bảo vệ môi trường trong toàn trường.

b. Tổ chức thực hiện

- NDCT tuyên bố chủ đề và giới thiệu mục đích và ý nghĩa của buổi sinh hoạt, nhấn mạnh vấn đề ô nhiễm môi trường và sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.

- Dưới sự dẫn dắt, giới thiệu của NDCT, HS tham gia phát biểu ý kiến về các nội dung: Chia sẻ tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, nguyên nhân, hậu quả và những giải pháp bảo vệ môi trường. Sử dụng hình ảnh hoặc video ngắn để minh họa.

- NDCT mời thầy cô phát động phong trào Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường, khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như:

  • Tích cực tham gia các buổi dọn dẹp vệ sinh trường lớp, khu phố.

  • Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần, khuyến khích tái chế và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.

  • Trồng và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên trường.

  • Thực hiện phân loại rác tại nguồn.

- Kết thúc tọa đàm, NDCT tổng kết các ý kiến của HS và nhắc mọi người tích cực hành động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi học sinh trong việc bảo vệ môi trường.
 

Tuần 4 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hiện được việc khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Thực hiện được việc khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.

3. Phẩm chất

  • Yêu thiên nhiên, môi trường xung quanh.

  • Có trách nhiệm trong việc thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.

  • Tranh ảnh, video,...về thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.

  • Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS có tâm thế, hứng thú trước khi vào bài học. 

b. Nội dung: GV trình chiếu video cho HS xem và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS có hiểu biết khái quát về nội dung bài học.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS xem video và trả lời câu hỏi:

https://www.youtube.com/watch?v=uJkvP3hiKPQ (3:19 – 5:20).

- GV đưa ra câu hỏi: 

+ Video trên nói về vấn đề gì?

+ Em có suy nghĩ như thế nào về vấn đề đó?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xem video và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS trả lời câu hỏi sau khi xem video/ clip.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:

+ Video trên nói về vấn đề các khu công nghiệp được đầu tư mạnh mẽ tại Đông Nam Bộ đang tồn tại rất nhiều những cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm luật bảo vệ môi trường.

+ Vấn đề ô nhiễm môi trường từ các khu công nghiệp đã và đang ảnh hưởng nặng nề tới môi trường và cuộc sống của con người. Một phần lớn của biến đổi khí hậu hoặc sự nóng lên toàn cầu có thể là do chúng ta phụ thuộc vào các hoạt động công nghiệp trong những năm qua. Không những thế, sự cố tràn dầu, rò rỉ ngẫu nhiên và việc đổ vật liệu phế thải gây ra thiệt hại cho động vật hoang dã. Vì vậy, nếu chúng ta không giảm thiểu thiệt hại mà chúng ta đang gây ra cho hành tinh này trong tương lai thì một ngày không xa, hành tinh sẽ đối mặt với sự nguy hiểm khôn lường.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7 – Tuần 4: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Hoạt động 3).

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 3: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tiến hành khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.

c. Sản phẩm: Kết quả khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ:

+ Sử dụng bộ công cụ đã thiết kế để tiến hành khảo sát.

+ Phân tích các thông tin, số liệu thu thập được từ khảo sát và đưa ra nhận xét.

+ Viết báo cáo kết quả khảo sát.

- GV trình chiếu cho HS xem một số địa phương tổ chức thực hiện khảo sát về công tác bảo vệ môi trường:

+ Video về cuộc khảo sát công tác bảo vệ môi trường ở tỉnh Thái Nguyên:

https://www.youtube.com/watch?v=SifDOYkT7tU 

+ Video về tình hình ô nhiễm môi trường ở khu vực Đông Nam Bộ:

https://www.youtube.com/watch?v=uJkvP3hiKPQ&t=4s (0:00 – 2:17)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận để thực hiện nhiệm vụ được giao.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thực hiện khảo sát.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa bàn sinh sống giúp các em có cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất các biện pháp có tính khả thi để phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

- GV chuyển sang nội dung mới.

3. Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập

HS sử dụng bộ công cụ đã thiết kế để thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.

c. Sản phẩm: HS chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành các nhóm (5 – 6 HS/nhóm).

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát theo nhóm và hoàn thành bài tập tại nhà. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học.

 

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Hoàn thành bài tập phần Vận dụng, thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.

- Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

(15 tiết – 5 tuần)

Tuần 3 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Giao lưu với chuyên gia về chủ đề Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU:

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

  • Thực hiện được đề tài khảo sát về nguyên nhân ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí,...) tại địa bàn sinh sống.

  • Tham gia tuyên truyền đến người dân địa phương các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

  • Liên hệ mời chuyên gia về môi trường ở địa phương đến giao lưu với HS về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường. 

  • Trao đổi, thống nhất với chuyên gia về mục đích, nội dung và chương trình buổi giao lưu để chuyên gia chủ động chuẩn bị.

  • Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết cho buổi giao lưu của HS với chuyên gia: loa đài, micro, màn hình, máy chiếu,...

  • Cử người dẫn chương trình buổi giao lưu (MC).

2. Đối với HS

  • Tổ/ lớp trực tuần xây dựng chương trình buổi giao lưu, cử người dẫn chương trình (MC) và tập 2 - 3 tiết mục văn nghệ theo sự phân công.

  • Chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến nội dung buổi giao lưu.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới

Hoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu

- Cung cấp cho HS một số hiểu biết về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.

- Định hướng, tạo hứng thú cho HS tham gia Nội dung 2 của chủ đề.

b. Tổ chức thực hiện

- Mở đầu, đại diện BTC lên tuyên bố lí do, giới thiệu mục đích, ý nghĩa buổi giao lưu, giới thiệu chuyên gia và mời chuyên gia ngồi lên hàng ghế phía trên, đối diện với HS.

- Chuyên gia tự giới thiệu ngắn gọn về bản thân mình và làm quen với HS.

- Chuyên gia trình bày/ nói chuyện về chủ đề, tập trung vào các nội dung sau:

+ Thực trạng ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí,...) ở Việt Nam.

+ Nguyên nhân của thực trạng.

+ Các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.

Để thu hút, hấp dẫn HS, chuyên gia có thể mở đầu phần trình bày của mình bằng cách mời HS cùng xem một video hoặc nghe kể một câu chuyện thực tế. Trong quá trình trình bày, chuyên gia cần đưa ra những thông tin, số liệu cụ thể và sử dụng những câu chuyện, tranh ảnh, video để dẫn chứng, minh hoạ.

- Sau khi kết thúc phần trình bày, chuyên gia khuyến khích HS tiếp tục nêu câu hỏi, tình huống và những điều các em còn mong muốn tìm hiểu thêm bằng cách đứng lên hỏi trực tiếp hoặc viết ra giấy, không cần ghi tên. Những câu hỏi của HS sẽ được BTC đến tận nơi thu và chuyển lên cho chuyên gia. Chuyên gia sẽ phân loại nhanh những câu hỏi của HS và tiến hành trả lời HS theo từng câu hỏi hoặc từng loại vấn đề.

Nếu ban đầu HS còn chưa mạnh dạn đặt câu hỏi, người dẫn chương trình có thể chủ động nêu 1 – 2 câu hỏi trước cho chuyên gia hoặc chuyên gia có thể chủ động nêu một vài câu hỏi/ tình huống/ băn khoăn, thắc mắc đã có HS ở những trường khác, địa phương khác,...

- Kết thúc, chuyên gia tóm tắt lại những thông điệp chính mà muốn chuyển tới HS; Cảm ơn sự quan tâm, chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của HS đặt ra; Cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho mình được tham gia buổi giao lưu với HS và và hi vọng HS sẽ làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Đồng thời, chuyên gia cũng có thể thông báo địa chỉ, điện thoại di động, email của mình cho HS biết để các em có thể liên lạc, hỏi ý kiến khi cần thiết.

- Đại diện BTC tổng kết buổi giao lưu, cảm ơn chuyên gia đã dành thời gian tới nói chuyện, trao đổi chia sẻ với HS và bày tỏ mong muốn sẽ tiếp tục được chuyên gia hợp tác, hỗ trợ nhà trường trong vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho HS.


 

 

Tuần 3 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống + Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức 

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận biết được những cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.

  • Thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Nhận biết được những cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.

  • Thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.

3. Phẩm chất

  • Yêu thiên nhiên, môi trường xung quanh.

  • Có trách nhiệm trong việc thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.

  • Tranh ảnh, video,...về thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.

  • Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.

c. Sản phẩm: HS tích cực, vui vẻ hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” và nêu cảm nhận.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.

https://www.youtube.com/watch?v=cWXew-jIFTE 

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì về bài hát này?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghe bài hát và nêu cảm nhận.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời HS cả lớp hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về cảm nhận bài hát.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” là một cách tuyệt vời để lan tỏa thông điệp về sự quan trọng của việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bảo vệ môi trường không chỉ là nhiệm vụ của các nhà khoa học, các nhà hoạt động môi trường, hay các cơ quan chức năng, mà đó là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Qua bài học này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, hậu quả của nó, và quan trọng nhất là những biện pháp thiết thực mà chúng ta có thể thực hiện hàng ngày để góp phần giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7 – Tuần 3: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Hoạt động 1, 2).

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS khám phá kinh nghiệm đã có của HS về cách thực hiện một đề tài khảo sát về môi trường.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chuẩn kiến thức của GV. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4-6 HS/nhóm).

- GV yêu cầu HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: Nêu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường mà các em đã từng tham gia trước đây.

- GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh/ video nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. (đính kèm phía dưới Hoạt động)

+ Video về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở Hà Nội:

https://www.youtube.com/watch?v=Sv91h2XFPEw 

+ Video về việc thi công ẩu gây ô nhiễm môi trường:

https://www.youtube.com/watch?v=hK-owp9xNFE 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, nêu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp kết quả thảo luận của HS và kết luận về cách thực hiện đề tài khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.

GV chuyển sang nội dung tiếp theo.

1. Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống

- Xác định mục đích khảo sát: Tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (không khí/ đất nước) tại địa bàn sinh sống.

- Xác định nội dung khảo sát:

+ Thực trạng ô nhiễm môi trường (không khí đất nước) tại địa bàn sinh sống.

+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:

  • Do hành vi, thói quen sinh hoạt của người dân sống trên địa bàn.

  • Do hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa bàn.

- Lựa chọn phương pháp khảo sát: Quan sát hiện trường, phỏng vấn, nghiên cứu tư liệu có liên quan.

- Thiết kế bộ công cụ khảo sát: Phiếu quan sát, câu hỏi phỏng vấn.

- Chuẩn bị các phương tiện khảo sát: máy ảnh, điện thoại thông minh, giấy, bút.

- Xác định thời gian khảo sát.

MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG(15 tiết – 5 tuần)Tuần 4 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Phát động phong trào Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường(1 tiết)I. MỤC TIÊU:Sau khi tham gia hoạt động này, HS:Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.Phát động phong trào bảo vệ môi trường trong toàn trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với TPT, BGH và GVChuẩn bị địa điểm và các phương tiện, âm thanh phục vụ buổi phát động.Cử HS là NDCT.2. Đối với HSChuẩn bị ý kiến cá nhân về chủ đề Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.Đăng kí tham gia phát biểu tại buổi phát động phong trào.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mớiHoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đềa. Mục tiêu- Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.- Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.- Phát động phong trào bảo vệ môi trường trong toàn trường.b. Tổ chức thực hiện- NDCT tuyên bố chủ đề và giới thiệu mục đích và ý nghĩa của buổi sinh hoạt, nhấn mạnh vấn đề ô nhiễm môi trường và sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.- Dưới sự dẫn dắt, giới thiệu của NDCT, HS tham gia phát biểu ý kiến về các nội dung: Chia sẻ tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, nguyên nhân, hậu quả và những giải pháp bảo vệ môi trường. Sử dụng hình ảnh hoặc video ngắn để minh họa.- NDCT mời thầy cô phát động phong trào Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường, khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như:Tích cực tham gia các buổi dọn dẹp vệ sinh trường lớp, khu phố.Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần, khuyến khích tái chế và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.Trồng và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên trường.Thực hiện phân loại rác tại nguồn.- Kết thúc tọa đàm, NDCT tổng kết các ý kiến của HS và nhắc mọi người tích cực hành động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi học sinh trong việc bảo vệ môi trường. Tuần 4 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập(1 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được việc khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Thực hiện được việc khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.3. Phẩm chấtYêu thiên nhiên, môi trường xung quanh.Có trách nhiệm trong việc thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, video,...về thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có tâm thế, hứng thú trước khi vào bài học. b. Nội dung: GV trình chiếu video cho HS xem và trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm: HS có hiểu biết khái quát về nội dung bài học.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS xem video và trả lời câu hỏi:https://www.youtube.com/watch?v=uJkvP3hiKPQ (3:19 – 5:20).- GV đưa ra câu hỏi: + Video trên nói về vấn đề gì?+ Em có suy nghĩ như thế nào về vấn đề đó?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời một số HS trả lời câu hỏi sau khi xem video/ clip.- Các HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:+ Video trên nói về vấn đề các khu công nghiệp được đầu tư mạnh mẽ tại Đông Nam Bộ đang tồn tại rất nhiều những cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm luật bảo vệ môi trường.+ Vấn đề ô nhiễm môi trường từ các khu công nghiệp đã và đang ảnh hưởng nặng nề tới môi trường và cuộc sống của con người. Một phần lớn của biến đổi khí hậu hoặc sự nóng lên toàn cầu có thể là do chúng ta phụ thuộc vào các hoạt động công nghiệp trong những năm qua. Không những thế, sự cố tràn dầu, rò rỉ ngẫu nhiên và việc đổ vật liệu phế thải gây ra thiệt hại cho động vật hoang dã. Vì vậy, nếu chúng ta không giảm thiểu thiệt hại mà chúng ta đang gây ra cho hành tinh này trong tương lai thì một ngày không xa, hành tinh sẽ đối mặt với sự nguy hiểm khôn lường.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7 – Tuần 4: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Hoạt động 3).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 3: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lậpa. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tiến hành khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.c. Sản phẩm: Kết quả khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ:+ Sử dụng bộ công cụ đã thiết kế để tiến hành khảo sát.+ Phân tích các thông tin, số liệu thu thập được từ khảo sát và đưa ra nhận xét.+ Viết báo cáo kết quả khảo sát.- GV trình chiếu cho HS xem một số địa phương tổ chức thực hiện khảo sát về công tác bảo vệ môi trường:+ Video về cuộc khảo sát công tác bảo vệ môi trường ở tỉnh Thái Nguyên:https://www.youtube.com/watch?v=SifDOYkT7tU + Video về tình hình ô nhiễm môi trường ở khu vực Đông Nam Bộ:https://www.youtube.com/watch?v=uJkvP3hiKPQ&t=4s (0:00 – 2:17)Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận để thực hiện nhiệm vụ được giao.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thực hiện khảo sát.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa bàn sinh sống giúp các em có cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất các biện pháp có tính khả thi để phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.- GV chuyển sang nội dung mới.3. Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lậpHS sử dụng bộ công cụ đã thiết kế để thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNGa. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.c. Sản phẩm: HS chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm (5 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tậpHS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát theo nhóm và hoàn thành bài tập tại nhà. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnHS báo cáo kết quả vào tiết học sau.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpGV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Hoàn thành bài tập phần Vận dụng, thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.- Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG(15 tiết – 5 tuần)Tuần 3 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Giao lưu với chuyên gia về chủ đề Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường(1 tiết)I. MỤC TIÊU:Sau khi tham gia hoạt động này, HS:Thực hiện được đề tài khảo sát về nguyên nhân ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí,...) tại địa bàn sinh sống.Tham gia tuyên truyền đến người dân địa phương các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với TPT, BGH và GVLiên hệ mời chuyên gia về môi trường ở địa phương đến giao lưu với HS về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Trao đổi, thống nhất với chuyên gia về mục đích, nội dung và chương trình buổi giao lưu để chuyên gia chủ động chuẩn bị.Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết cho buổi giao lưu của HS với chuyên gia: loa đài, micro, màn hình, máy chiếu,...Cử người dẫn chương trình buổi giao lưu (MC).2. Đối với HSTổ/ lớp trực tuần xây dựng chương trình buổi giao lưu, cử người dẫn chương trình (MC) và tập 2 - 3 tiết mục văn nghệ theo sự phân công.Chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến nội dung buổi giao lưu.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mớiHoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đềa. Mục tiêu- Cung cấp cho HS một số hiểu biết về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.- Định hướng, tạo hứng thú cho HS tham gia Nội dung 2 của chủ đề.b. Tổ chức thực hiện- Mở đầu, đại diện BTC lên tuyên bố lí do, giới thiệu mục đích, ý nghĩa buổi giao lưu, giới thiệu chuyên gia và mời chuyên gia ngồi lên hàng ghế phía trên, đối diện với HS.- Chuyên gia tự giới thiệu ngắn gọn về bản thân mình và làm quen với HS.- Chuyên gia trình bày/ nói chuyện về chủ đề, tập trung vào các nội dung sau:+ Thực trạng ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí,...) ở Việt Nam.+ Nguyên nhân của thực trạng.+ Các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.Để thu hút, hấp dẫn HS, chuyên gia có thể mở đầu phần trình bày của mình bằng cách mời HS cùng xem một video hoặc nghe kể một câu chuyện thực tế. Trong quá trình trình bày, chuyên gia cần đưa ra những thông tin, số liệu cụ thể và sử dụng những câu chuyện, tranh ảnh, video để dẫn chứng, minh hoạ.- Sau khi kết thúc phần trình bày, chuyên gia khuyến khích HS tiếp tục nêu câu hỏi, tình huống và những điều các em còn mong muốn tìm hiểu thêm bằng cách đứng lên hỏi trực tiếp hoặc viết ra giấy, không cần ghi tên. Những câu hỏi của HS sẽ được BTC đến tận nơi thu và chuyển lên cho chuyên gia. Chuyên gia sẽ phân loại nhanh những câu hỏi của HS và tiến hành trả lời HS theo từng câu hỏi hoặc từng loại vấn đề.Nếu ban đầu HS còn chưa mạnh dạn đặt câu hỏi, người dẫn chương trình có thể chủ động nêu 1 – 2 câu hỏi trước cho chuyên gia hoặc chuyên gia có thể chủ động nêu một vài câu hỏi/ tình huống/ băn khoăn, thắc mắc đã có HS ở những trường khác, địa phương khác,...- Kết thúc, chuyên gia tóm tắt lại những thông điệp chính mà muốn chuyển tới HS; Cảm ơn sự quan tâm, chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của HS đặt ra; Cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho mình được tham gia buổi giao lưu với HS và và hi vọng HS sẽ làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Đồng thời, chuyên gia cũng có thể thông báo địa chỉ, điện thoại di động, email của mình cho HS biết để các em có thể liên lạc, hỏi ý kiến khi cần thiết.- Đại diện BTC tổng kết buổi giao lưu, cảm ơn chuyên gia đã dành thời gian tới nói chuyện, trao đổi chia sẻ với HS và bày tỏ mong muốn sẽ tiếp tục được chuyên gia hợp tác, hỗ trợ nhà trường trong vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho HS.  Tuần 3 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống + Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống(1 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được những cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.Thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Nhận biết được những cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.Thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.3. Phẩm chấtYêu thiên nhiên, môi trường xung quanh.Có trách nhiệm trong việc thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, video,...về thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.c. Sản phẩm: HS tích cực, vui vẻ hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” và nêu cảm nhận.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.https://www.youtube.com/watch?v=cWXew-jIFTE - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì về bài hát này?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghe bài hát và nêu cảm nhận.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời HS cả lớp hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về cảm nhận bài hát.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” là một cách tuyệt vời để lan tỏa thông điệp về sự quan trọng của việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bảo vệ môi trường không chỉ là nhiệm vụ của các nhà khoa học, các nhà hoạt động môi trường, hay các cơ quan chức năng, mà đó là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Qua bài học này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, hậu quả của nó, và quan trọng nhất là những biện pháp thiết thực mà chúng ta có thể thực hiện hàng ngày để góp phần giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7 – Tuần 3: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Hoạt động 1, 2).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS khám phá kinh nghiệm đã có của HS về cách thực hiện một đề tài khảo sát về môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4-6 HS/nhóm).- GV yêu cầu HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: Nêu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường mà các em đã từng tham gia trước đây.- GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh/ video nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. (đính kèm phía dưới Hoạt động)+ Video về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở Hà Nội:https://www.youtube.com/watch?v=Sv91h2XFPEw + Video về việc thi công ẩu gây ô nhiễm môi trường:https://www.youtube.com/watch?v=hK-owp9xNFE Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, nêu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp kết quả thảo luận của HS và kết luận về cách thực hiện đề tài khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.1. Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống- Xác định mục đích khảo sát: Tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (không khí/ đất nước) tại địa bàn sinh sống.- Xác định nội dung khảo sát:+ Thực trạng ô nhiễm môi trường (không khí đất nước) tại địa bàn sinh sống.+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:Do hành vi, thói quen sinh hoạt của người dân sống trên địa bàn.Do hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa bàn.- Lựa chọn phương pháp khảo sát: Quan sát hiện trường, phỏng vấn, nghiên cứu tư liệu có liên quan.- Thiết kế bộ công cụ khảo sát: Phiếu quan sát, câu hỏi phỏng vấn.- Chuẩn bị các phương tiện khảo sát: máy ảnh, điện thoại thông minh, giấy, bút.- Xác định thời gian khảo sát.MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGKhu công nghiệp gây ô nhiễm không khíChất thải gây ô nhiễm môi trường đấtNước thải xí nghiệp Thói quen sinh hoạt của người dân Hoạt động 2: Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã lựa chọn.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã lựa chọn.c. Sản phẩm: Công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống mà HS thiết kế.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn HS quan sát phiếu khảo sát trong SGK tr.45.- GV yêu cầu HS thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã thiết kế.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và yêu cầu các nhóm hoàn thiện công cụ khảo sát của mình.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.2. Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốngHS làm việc nhóm, thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 5: Em với gia đìnhPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 6: Em với cộng đồngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trườngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệpPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 9: Hiểu bản thân - chọn đúng nghề CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI VỚI NGHỀ NGHIỆPHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(32 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Nghề nào sau đây thường xuyên phải làm việc ở môi trường nhiều khói bụi? A. Cảnh sát. B. Thợ xây. C. Luật sư. D. Kĩ sư.Câu 2: “Người lái đò” là tên gọi ví von của nghề nghiệp nào? A. Nhân viên văn phòng. B. Nhà báo. C. Thẩm phán. D. Giáo viên.Câu 3: Khi các thiết bị điện trong nhà bị hỏng, chúng ta phải tìm ai để sửa chữa? A. Thợ may. B. Thợ thủ công. C. Thợ điện. D. Thợ sửa ống nước.Câu 4: Nguy hiểm của nghề đánh bắt hải sản làA. Thời tiết khắc nghiệt.B. Thiếu thốn lương thực.C. Quá gần bờ.D. Đánh bắt được nhiều hải sản.Câu 5: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề cảnh sát cứu hỏa là gì?A. Máy vi tính, bản thiết kế, bút, thước, dây đo.B. Xe máy, điện thoại thông minh, quần áo nhận diện thương hiệu.C. Dụng cụ nấu nướng, mũ và áo bếp trưởng.D. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháy.Câu 6: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề xe ôm công nghệ là gì?A. Máy vi tính, bản thiết kế, bút, thước, dây đo.B. Xe máy, điện thoại thông minh, quần áo nhận diện thương hiệu.C. Dụng cụ nấu nướng, mũ và áo bếp trưởng.D. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháy.Câu 7: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề phiên dịch viên là gì?A. Máy tạo kiểu tóc; lược chuyên dụng; kéo cắt tóc;...B. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháyC. Bảng, phấn viết, tài liệu,...D. Tai nghe, micro; bảng ghi, thiết bị phiên dịch tự động, sổ tay, bút viết,... 2. THÔNG HIỂU (14 CÂU)Câu 1: Quan sát hình ảnh và cho biết tên nghề nghiệp?A. Kĩ sư cơ khí.B. Nhà thiết kế thời trang.C. Đầu bếp.D. Lính cứu hỏa.Câu 2: Quan sát hình ảnh và cho biết tên nghề nghiệp?A. Kĩ sư cơ khí.B. Nhà thiết kế thời trang.C. Đầu bếp.D. Lính cứu hỏa.Câu 3: Đâu không phải là lợi ích mà nghề nghiệp mang lại cho con người và xã hội?A. Giúp xã hội ngày càng phát triển.B. Giúp con người tạo được nhiều mối quan hệ.C. Giúp con người có cuộc sống ổn định về kinh tế.D. Giúp con người trau dồi kiến thức, kinh nghiệm.Câu 4: Nghề nào dưới đây không góp phần xây dựng nên một ngôi nhà? A. Kiến trúc sư. B. Kĩ sư điện tử. C. Thợ xây. D. Thợ mộc.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- CHỦ ĐỀ 9: HIỂU BẢN THÂN - CHỌN ĐÚNG NGHỀHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(31 CÂU)

Khu công nghiệp gây ô nhiễm không khí

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG(15 tiết – 5 tuần)Tuần 4 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Phát động phong trào Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường(1 tiết)I. MỤC TIÊU:Sau khi tham gia hoạt động này, HS:Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.Phát động phong trào bảo vệ môi trường trong toàn trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với TPT, BGH và GVChuẩn bị địa điểm và các phương tiện, âm thanh phục vụ buổi phát động.Cử HS là NDCT.2. Đối với HSChuẩn bị ý kiến cá nhân về chủ đề Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.Đăng kí tham gia phát biểu tại buổi phát động phong trào.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mớiHoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đềa. Mục tiêu- Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.- Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.- Phát động phong trào bảo vệ môi trường trong toàn trường.b. Tổ chức thực hiện- NDCT tuyên bố chủ đề và giới thiệu mục đích và ý nghĩa của buổi sinh hoạt, nhấn mạnh vấn đề ô nhiễm môi trường và sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.- Dưới sự dẫn dắt, giới thiệu của NDCT, HS tham gia phát biểu ý kiến về các nội dung: Chia sẻ tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, nguyên nhân, hậu quả và những giải pháp bảo vệ môi trường. Sử dụng hình ảnh hoặc video ngắn để minh họa.- NDCT mời thầy cô phát động phong trào Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường, khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như:Tích cực tham gia các buổi dọn dẹp vệ sinh trường lớp, khu phố.Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần, khuyến khích tái chế và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.Trồng và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên trường.Thực hiện phân loại rác tại nguồn.- Kết thúc tọa đàm, NDCT tổng kết các ý kiến của HS và nhắc mọi người tích cực hành động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi học sinh trong việc bảo vệ môi trường. Tuần 4 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập(1 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được việc khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Thực hiện được việc khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.3. Phẩm chấtYêu thiên nhiên, môi trường xung quanh.Có trách nhiệm trong việc thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, video,...về thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có tâm thế, hứng thú trước khi vào bài học. b. Nội dung: GV trình chiếu video cho HS xem và trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm: HS có hiểu biết khái quát về nội dung bài học.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS xem video và trả lời câu hỏi:https://www.youtube.com/watch?v=uJkvP3hiKPQ (3:19 – 5:20).- GV đưa ra câu hỏi: + Video trên nói về vấn đề gì?+ Em có suy nghĩ như thế nào về vấn đề đó?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời một số HS trả lời câu hỏi sau khi xem video/ clip.- Các HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:+ Video trên nói về vấn đề các khu công nghiệp được đầu tư mạnh mẽ tại Đông Nam Bộ đang tồn tại rất nhiều những cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm luật bảo vệ môi trường.+ Vấn đề ô nhiễm môi trường từ các khu công nghiệp đã và đang ảnh hưởng nặng nề tới môi trường và cuộc sống của con người. Một phần lớn của biến đổi khí hậu hoặc sự nóng lên toàn cầu có thể là do chúng ta phụ thuộc vào các hoạt động công nghiệp trong những năm qua. Không những thế, sự cố tràn dầu, rò rỉ ngẫu nhiên và việc đổ vật liệu phế thải gây ra thiệt hại cho động vật hoang dã. Vì vậy, nếu chúng ta không giảm thiểu thiệt hại mà chúng ta đang gây ra cho hành tinh này trong tương lai thì một ngày không xa, hành tinh sẽ đối mặt với sự nguy hiểm khôn lường.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7 – Tuần 4: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Hoạt động 3).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 3: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lậpa. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tiến hành khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.c. Sản phẩm: Kết quả khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ:+ Sử dụng bộ công cụ đã thiết kế để tiến hành khảo sát.+ Phân tích các thông tin, số liệu thu thập được từ khảo sát và đưa ra nhận xét.+ Viết báo cáo kết quả khảo sát.- GV trình chiếu cho HS xem một số địa phương tổ chức thực hiện khảo sát về công tác bảo vệ môi trường:+ Video về cuộc khảo sát công tác bảo vệ môi trường ở tỉnh Thái Nguyên:https://www.youtube.com/watch?v=SifDOYkT7tU + Video về tình hình ô nhiễm môi trường ở khu vực Đông Nam Bộ:https://www.youtube.com/watch?v=uJkvP3hiKPQ&t=4s (0:00 – 2:17)Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận để thực hiện nhiệm vụ được giao.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thực hiện khảo sát.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa bàn sinh sống giúp các em có cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất các biện pháp có tính khả thi để phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.- GV chuyển sang nội dung mới.3. Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lậpHS sử dụng bộ công cụ đã thiết kế để thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNGa. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.c. Sản phẩm: HS chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm (5 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tậpHS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát theo nhóm và hoàn thành bài tập tại nhà. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnHS báo cáo kết quả vào tiết học sau.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpGV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Hoàn thành bài tập phần Vận dụng, thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.- Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG(15 tiết – 5 tuần)Tuần 3 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Giao lưu với chuyên gia về chủ đề Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường(1 tiết)I. MỤC TIÊU:Sau khi tham gia hoạt động này, HS:Thực hiện được đề tài khảo sát về nguyên nhân ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí,...) tại địa bàn sinh sống.Tham gia tuyên truyền đến người dân địa phương các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với TPT, BGH và GVLiên hệ mời chuyên gia về môi trường ở địa phương đến giao lưu với HS về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Trao đổi, thống nhất với chuyên gia về mục đích, nội dung và chương trình buổi giao lưu để chuyên gia chủ động chuẩn bị.Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết cho buổi giao lưu của HS với chuyên gia: loa đài, micro, màn hình, máy chiếu,...Cử người dẫn chương trình buổi giao lưu (MC).2. Đối với HSTổ/ lớp trực tuần xây dựng chương trình buổi giao lưu, cử người dẫn chương trình (MC) và tập 2 - 3 tiết mục văn nghệ theo sự phân công.Chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến nội dung buổi giao lưu.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mớiHoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đềa. Mục tiêu- Cung cấp cho HS một số hiểu biết về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.- Định hướng, tạo hứng thú cho HS tham gia Nội dung 2 của chủ đề.b. Tổ chức thực hiện- Mở đầu, đại diện BTC lên tuyên bố lí do, giới thiệu mục đích, ý nghĩa buổi giao lưu, giới thiệu chuyên gia và mời chuyên gia ngồi lên hàng ghế phía trên, đối diện với HS.- Chuyên gia tự giới thiệu ngắn gọn về bản thân mình và làm quen với HS.- Chuyên gia trình bày/ nói chuyện về chủ đề, tập trung vào các nội dung sau:+ Thực trạng ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí,...) ở Việt Nam.+ Nguyên nhân của thực trạng.+ Các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.Để thu hút, hấp dẫn HS, chuyên gia có thể mở đầu phần trình bày của mình bằng cách mời HS cùng xem một video hoặc nghe kể một câu chuyện thực tế. Trong quá trình trình bày, chuyên gia cần đưa ra những thông tin, số liệu cụ thể và sử dụng những câu chuyện, tranh ảnh, video để dẫn chứng, minh hoạ.- Sau khi kết thúc phần trình bày, chuyên gia khuyến khích HS tiếp tục nêu câu hỏi, tình huống và những điều các em còn mong muốn tìm hiểu thêm bằng cách đứng lên hỏi trực tiếp hoặc viết ra giấy, không cần ghi tên. Những câu hỏi của HS sẽ được BTC đến tận nơi thu và chuyển lên cho chuyên gia. Chuyên gia sẽ phân loại nhanh những câu hỏi của HS và tiến hành trả lời HS theo từng câu hỏi hoặc từng loại vấn đề.Nếu ban đầu HS còn chưa mạnh dạn đặt câu hỏi, người dẫn chương trình có thể chủ động nêu 1 – 2 câu hỏi trước cho chuyên gia hoặc chuyên gia có thể chủ động nêu một vài câu hỏi/ tình huống/ băn khoăn, thắc mắc đã có HS ở những trường khác, địa phương khác,...- Kết thúc, chuyên gia tóm tắt lại những thông điệp chính mà muốn chuyển tới HS; Cảm ơn sự quan tâm, chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của HS đặt ra; Cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho mình được tham gia buổi giao lưu với HS và và hi vọng HS sẽ làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Đồng thời, chuyên gia cũng có thể thông báo địa chỉ, điện thoại di động, email của mình cho HS biết để các em có thể liên lạc, hỏi ý kiến khi cần thiết.- Đại diện BTC tổng kết buổi giao lưu, cảm ơn chuyên gia đã dành thời gian tới nói chuyện, trao đổi chia sẻ với HS và bày tỏ mong muốn sẽ tiếp tục được chuyên gia hợp tác, hỗ trợ nhà trường trong vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho HS.  Tuần 3 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống + Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống(1 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được những cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.Thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Nhận biết được những cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.Thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.3. Phẩm chấtYêu thiên nhiên, môi trường xung quanh.Có trách nhiệm trong việc thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, video,...về thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.c. Sản phẩm: HS tích cực, vui vẻ hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” và nêu cảm nhận.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.https://www.youtube.com/watch?v=cWXew-jIFTE - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì về bài hát này?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghe bài hát và nêu cảm nhận.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời HS cả lớp hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về cảm nhận bài hát.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” là một cách tuyệt vời để lan tỏa thông điệp về sự quan trọng của việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bảo vệ môi trường không chỉ là nhiệm vụ của các nhà khoa học, các nhà hoạt động môi trường, hay các cơ quan chức năng, mà đó là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Qua bài học này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, hậu quả của nó, và quan trọng nhất là những biện pháp thiết thực mà chúng ta có thể thực hiện hàng ngày để góp phần giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7 – Tuần 3: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Hoạt động 1, 2).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS khám phá kinh nghiệm đã có của HS về cách thực hiện một đề tài khảo sát về môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4-6 HS/nhóm).- GV yêu cầu HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: Nêu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường mà các em đã từng tham gia trước đây.- GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh/ video nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. (đính kèm phía dưới Hoạt động)+ Video về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở Hà Nội:https://www.youtube.com/watch?v=Sv91h2XFPEw + Video về việc thi công ẩu gây ô nhiễm môi trường:https://www.youtube.com/watch?v=hK-owp9xNFE Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, nêu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp kết quả thảo luận của HS và kết luận về cách thực hiện đề tài khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.1. Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống- Xác định mục đích khảo sát: Tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (không khí/ đất nước) tại địa bàn sinh sống.- Xác định nội dung khảo sát:+ Thực trạng ô nhiễm môi trường (không khí đất nước) tại địa bàn sinh sống.+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:Do hành vi, thói quen sinh hoạt của người dân sống trên địa bàn.Do hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa bàn.- Lựa chọn phương pháp khảo sát: Quan sát hiện trường, phỏng vấn, nghiên cứu tư liệu có liên quan.- Thiết kế bộ công cụ khảo sát: Phiếu quan sát, câu hỏi phỏng vấn.- Chuẩn bị các phương tiện khảo sát: máy ảnh, điện thoại thông minh, giấy, bút.- Xác định thời gian khảo sát.MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGKhu công nghiệp gây ô nhiễm không khíChất thải gây ô nhiễm môi trường đấtNước thải xí nghiệp Thói quen sinh hoạt của người dân Hoạt động 2: Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã lựa chọn.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã lựa chọn.c. Sản phẩm: Công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống mà HS thiết kế.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn HS quan sát phiếu khảo sát trong SGK tr.45.- GV yêu cầu HS thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã thiết kế.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và yêu cầu các nhóm hoàn thiện công cụ khảo sát của mình.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.2. Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốngHS làm việc nhóm, thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 5: Em với gia đìnhPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 6: Em với cộng đồngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trườngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệpPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 9: Hiểu bản thân - chọn đúng nghề CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI VỚI NGHỀ NGHIỆPHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(32 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Nghề nào sau đây thường xuyên phải làm việc ở môi trường nhiều khói bụi? A. Cảnh sát. B. Thợ xây. C. Luật sư. D. Kĩ sư.Câu 2: “Người lái đò” là tên gọi ví von của nghề nghiệp nào? A. Nhân viên văn phòng. B. Nhà báo. C. Thẩm phán. D. Giáo viên.Câu 3: Khi các thiết bị điện trong nhà bị hỏng, chúng ta phải tìm ai để sửa chữa? A. Thợ may. B. Thợ thủ công. C. Thợ điện. D. Thợ sửa ống nước.Câu 4: Nguy hiểm của nghề đánh bắt hải sản làA. Thời tiết khắc nghiệt.B. Thiếu thốn lương thực.C. Quá gần bờ.D. Đánh bắt được nhiều hải sản.Câu 5: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề cảnh sát cứu hỏa là gì?A. Máy vi tính, bản thiết kế, bút, thước, dây đo.B. Xe máy, điện thoại thông minh, quần áo nhận diện thương hiệu.C. Dụng cụ nấu nướng, mũ và áo bếp trưởng.D. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháy.Câu 6: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề xe ôm công nghệ là gì?A. Máy vi tính, bản thiết kế, bút, thước, dây đo.B. Xe máy, điện thoại thông minh, quần áo nhận diện thương hiệu.C. Dụng cụ nấu nướng, mũ và áo bếp trưởng.D. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháy.Câu 7: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề phiên dịch viên là gì?A. Máy tạo kiểu tóc; lược chuyên dụng; kéo cắt tóc;...B. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháyC. Bảng, phấn viết, tài liệu,...D. Tai nghe, micro; bảng ghi, thiết bị phiên dịch tự động, sổ tay, bút viết,... 2. THÔNG HIỂU (14 CÂU)Câu 1: Quan sát hình ảnh và cho biết tên nghề nghiệp?A. Kĩ sư cơ khí.B. Nhà thiết kế thời trang.C. Đầu bếp.D. Lính cứu hỏa.Câu 2: Quan sát hình ảnh và cho biết tên nghề nghiệp?A. Kĩ sư cơ khí.B. Nhà thiết kế thời trang.C. Đầu bếp.D. Lính cứu hỏa.Câu 3: Đâu không phải là lợi ích mà nghề nghiệp mang lại cho con người và xã hội?A. Giúp xã hội ngày càng phát triển.B. Giúp con người tạo được nhiều mối quan hệ.C. Giúp con người có cuộc sống ổn định về kinh tế.D. Giúp con người trau dồi kiến thức, kinh nghiệm.Câu 4: Nghề nào dưới đây không góp phần xây dựng nên một ngôi nhà? A. Kiến trúc sư. B. Kĩ sư điện tử. C. Thợ xây. D. Thợ mộc.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- CHỦ ĐỀ 9: HIỂU BẢN THÂN - CHỌN ĐÚNG NGHỀHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(31 CÂU)

Chất thải gây ô nhiễm môi trường đất

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG(15 tiết – 5 tuần)Tuần 4 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Phát động phong trào Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường(1 tiết)I. MỤC TIÊU:Sau khi tham gia hoạt động này, HS:Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.Phát động phong trào bảo vệ môi trường trong toàn trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với TPT, BGH và GVChuẩn bị địa điểm và các phương tiện, âm thanh phục vụ buổi phát động.Cử HS là NDCT.2. Đối với HSChuẩn bị ý kiến cá nhân về chủ đề Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.Đăng kí tham gia phát biểu tại buổi phát động phong trào.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mớiHoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đềa. Mục tiêu- Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.- Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.- Phát động phong trào bảo vệ môi trường trong toàn trường.b. Tổ chức thực hiện- NDCT tuyên bố chủ đề và giới thiệu mục đích và ý nghĩa của buổi sinh hoạt, nhấn mạnh vấn đề ô nhiễm môi trường và sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.- Dưới sự dẫn dắt, giới thiệu của NDCT, HS tham gia phát biểu ý kiến về các nội dung: Chia sẻ tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, nguyên nhân, hậu quả và những giải pháp bảo vệ môi trường. Sử dụng hình ảnh hoặc video ngắn để minh họa.- NDCT mời thầy cô phát động phong trào Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường, khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như:Tích cực tham gia các buổi dọn dẹp vệ sinh trường lớp, khu phố.Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần, khuyến khích tái chế và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.Trồng và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên trường.Thực hiện phân loại rác tại nguồn.- Kết thúc tọa đàm, NDCT tổng kết các ý kiến của HS và nhắc mọi người tích cực hành động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi học sinh trong việc bảo vệ môi trường. Tuần 4 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập(1 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được việc khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Thực hiện được việc khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.3. Phẩm chấtYêu thiên nhiên, môi trường xung quanh.Có trách nhiệm trong việc thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, video,...về thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có tâm thế, hứng thú trước khi vào bài học. b. Nội dung: GV trình chiếu video cho HS xem và trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm: HS có hiểu biết khái quát về nội dung bài học.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS xem video và trả lời câu hỏi:https://www.youtube.com/watch?v=uJkvP3hiKPQ (3:19 – 5:20).- GV đưa ra câu hỏi: + Video trên nói về vấn đề gì?+ Em có suy nghĩ như thế nào về vấn đề đó?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời một số HS trả lời câu hỏi sau khi xem video/ clip.- Các HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:+ Video trên nói về vấn đề các khu công nghiệp được đầu tư mạnh mẽ tại Đông Nam Bộ đang tồn tại rất nhiều những cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm luật bảo vệ môi trường.+ Vấn đề ô nhiễm môi trường từ các khu công nghiệp đã và đang ảnh hưởng nặng nề tới môi trường và cuộc sống của con người. Một phần lớn của biến đổi khí hậu hoặc sự nóng lên toàn cầu có thể là do chúng ta phụ thuộc vào các hoạt động công nghiệp trong những năm qua. Không những thế, sự cố tràn dầu, rò rỉ ngẫu nhiên và việc đổ vật liệu phế thải gây ra thiệt hại cho động vật hoang dã. Vì vậy, nếu chúng ta không giảm thiểu thiệt hại mà chúng ta đang gây ra cho hành tinh này trong tương lai thì một ngày không xa, hành tinh sẽ đối mặt với sự nguy hiểm khôn lường.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7 – Tuần 4: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Hoạt động 3).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 3: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lậpa. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tiến hành khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.c. Sản phẩm: Kết quả khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ:+ Sử dụng bộ công cụ đã thiết kế để tiến hành khảo sát.+ Phân tích các thông tin, số liệu thu thập được từ khảo sát và đưa ra nhận xét.+ Viết báo cáo kết quả khảo sát.- GV trình chiếu cho HS xem một số địa phương tổ chức thực hiện khảo sát về công tác bảo vệ môi trường:+ Video về cuộc khảo sát công tác bảo vệ môi trường ở tỉnh Thái Nguyên:https://www.youtube.com/watch?v=SifDOYkT7tU + Video về tình hình ô nhiễm môi trường ở khu vực Đông Nam Bộ:https://www.youtube.com/watch?v=uJkvP3hiKPQ&t=4s (0:00 – 2:17)Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận để thực hiện nhiệm vụ được giao.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thực hiện khảo sát.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa bàn sinh sống giúp các em có cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất các biện pháp có tính khả thi để phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.- GV chuyển sang nội dung mới.3. Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lậpHS sử dụng bộ công cụ đã thiết kế để thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNGa. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.c. Sản phẩm: HS chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm (5 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tậpHS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát theo nhóm và hoàn thành bài tập tại nhà. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnHS báo cáo kết quả vào tiết học sau.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpGV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Hoàn thành bài tập phần Vận dụng, thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.- Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG(15 tiết – 5 tuần)Tuần 3 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Giao lưu với chuyên gia về chủ đề Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường(1 tiết)I. MỤC TIÊU:Sau khi tham gia hoạt động này, HS:Thực hiện được đề tài khảo sát về nguyên nhân ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí,...) tại địa bàn sinh sống.Tham gia tuyên truyền đến người dân địa phương các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với TPT, BGH và GVLiên hệ mời chuyên gia về môi trường ở địa phương đến giao lưu với HS về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Trao đổi, thống nhất với chuyên gia về mục đích, nội dung và chương trình buổi giao lưu để chuyên gia chủ động chuẩn bị.Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết cho buổi giao lưu của HS với chuyên gia: loa đài, micro, màn hình, máy chiếu,...Cử người dẫn chương trình buổi giao lưu (MC).2. Đối với HSTổ/ lớp trực tuần xây dựng chương trình buổi giao lưu, cử người dẫn chương trình (MC) và tập 2 - 3 tiết mục văn nghệ theo sự phân công.Chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến nội dung buổi giao lưu.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mớiHoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đềa. Mục tiêu- Cung cấp cho HS một số hiểu biết về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.- Định hướng, tạo hứng thú cho HS tham gia Nội dung 2 của chủ đề.b. Tổ chức thực hiện- Mở đầu, đại diện BTC lên tuyên bố lí do, giới thiệu mục đích, ý nghĩa buổi giao lưu, giới thiệu chuyên gia và mời chuyên gia ngồi lên hàng ghế phía trên, đối diện với HS.- Chuyên gia tự giới thiệu ngắn gọn về bản thân mình và làm quen với HS.- Chuyên gia trình bày/ nói chuyện về chủ đề, tập trung vào các nội dung sau:+ Thực trạng ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí,...) ở Việt Nam.+ Nguyên nhân của thực trạng.+ Các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.Để thu hút, hấp dẫn HS, chuyên gia có thể mở đầu phần trình bày của mình bằng cách mời HS cùng xem một video hoặc nghe kể một câu chuyện thực tế. Trong quá trình trình bày, chuyên gia cần đưa ra những thông tin, số liệu cụ thể và sử dụng những câu chuyện, tranh ảnh, video để dẫn chứng, minh hoạ.- Sau khi kết thúc phần trình bày, chuyên gia khuyến khích HS tiếp tục nêu câu hỏi, tình huống và những điều các em còn mong muốn tìm hiểu thêm bằng cách đứng lên hỏi trực tiếp hoặc viết ra giấy, không cần ghi tên. Những câu hỏi của HS sẽ được BTC đến tận nơi thu và chuyển lên cho chuyên gia. Chuyên gia sẽ phân loại nhanh những câu hỏi của HS và tiến hành trả lời HS theo từng câu hỏi hoặc từng loại vấn đề.Nếu ban đầu HS còn chưa mạnh dạn đặt câu hỏi, người dẫn chương trình có thể chủ động nêu 1 – 2 câu hỏi trước cho chuyên gia hoặc chuyên gia có thể chủ động nêu một vài câu hỏi/ tình huống/ băn khoăn, thắc mắc đã có HS ở những trường khác, địa phương khác,...- Kết thúc, chuyên gia tóm tắt lại những thông điệp chính mà muốn chuyển tới HS; Cảm ơn sự quan tâm, chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của HS đặt ra; Cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho mình được tham gia buổi giao lưu với HS và và hi vọng HS sẽ làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Đồng thời, chuyên gia cũng có thể thông báo địa chỉ, điện thoại di động, email của mình cho HS biết để các em có thể liên lạc, hỏi ý kiến khi cần thiết.- Đại diện BTC tổng kết buổi giao lưu, cảm ơn chuyên gia đã dành thời gian tới nói chuyện, trao đổi chia sẻ với HS và bày tỏ mong muốn sẽ tiếp tục được chuyên gia hợp tác, hỗ trợ nhà trường trong vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho HS.  Tuần 3 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống + Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống(1 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được những cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.Thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Nhận biết được những cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.Thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.3. Phẩm chấtYêu thiên nhiên, môi trường xung quanh.Có trách nhiệm trong việc thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, video,...về thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.c. Sản phẩm: HS tích cực, vui vẻ hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” và nêu cảm nhận.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.https://www.youtube.com/watch?v=cWXew-jIFTE - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì về bài hát này?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghe bài hát và nêu cảm nhận.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời HS cả lớp hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về cảm nhận bài hát.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” là một cách tuyệt vời để lan tỏa thông điệp về sự quan trọng của việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bảo vệ môi trường không chỉ là nhiệm vụ của các nhà khoa học, các nhà hoạt động môi trường, hay các cơ quan chức năng, mà đó là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Qua bài học này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, hậu quả của nó, và quan trọng nhất là những biện pháp thiết thực mà chúng ta có thể thực hiện hàng ngày để góp phần giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7 – Tuần 3: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Hoạt động 1, 2).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS khám phá kinh nghiệm đã có của HS về cách thực hiện một đề tài khảo sát về môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4-6 HS/nhóm).- GV yêu cầu HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: Nêu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường mà các em đã từng tham gia trước đây.- GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh/ video nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. (đính kèm phía dưới Hoạt động)+ Video về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở Hà Nội:https://www.youtube.com/watch?v=Sv91h2XFPEw + Video về việc thi công ẩu gây ô nhiễm môi trường:https://www.youtube.com/watch?v=hK-owp9xNFE Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, nêu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp kết quả thảo luận của HS và kết luận về cách thực hiện đề tài khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.1. Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống- Xác định mục đích khảo sát: Tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (không khí/ đất nước) tại địa bàn sinh sống.- Xác định nội dung khảo sát:+ Thực trạng ô nhiễm môi trường (không khí đất nước) tại địa bàn sinh sống.+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:Do hành vi, thói quen sinh hoạt của người dân sống trên địa bàn.Do hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa bàn.- Lựa chọn phương pháp khảo sát: Quan sát hiện trường, phỏng vấn, nghiên cứu tư liệu có liên quan.- Thiết kế bộ công cụ khảo sát: Phiếu quan sát, câu hỏi phỏng vấn.- Chuẩn bị các phương tiện khảo sát: máy ảnh, điện thoại thông minh, giấy, bút.- Xác định thời gian khảo sát.MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGKhu công nghiệp gây ô nhiễm không khíChất thải gây ô nhiễm môi trường đấtNước thải xí nghiệp Thói quen sinh hoạt của người dân Hoạt động 2: Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã lựa chọn.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã lựa chọn.c. Sản phẩm: Công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống mà HS thiết kế.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn HS quan sát phiếu khảo sát trong SGK tr.45.- GV yêu cầu HS thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã thiết kế.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và yêu cầu các nhóm hoàn thiện công cụ khảo sát của mình.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.2. Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốngHS làm việc nhóm, thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 5: Em với gia đìnhPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 6: Em với cộng đồngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trườngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệpPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 9: Hiểu bản thân - chọn đúng nghề CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI VỚI NGHỀ NGHIỆPHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(32 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Nghề nào sau đây thường xuyên phải làm việc ở môi trường nhiều khói bụi? A. Cảnh sát. B. Thợ xây. C. Luật sư. D. Kĩ sư.Câu 2: “Người lái đò” là tên gọi ví von của nghề nghiệp nào? A. Nhân viên văn phòng. B. Nhà báo. C. Thẩm phán. D. Giáo viên.Câu 3: Khi các thiết bị điện trong nhà bị hỏng, chúng ta phải tìm ai để sửa chữa? A. Thợ may. B. Thợ thủ công. C. Thợ điện. D. Thợ sửa ống nước.Câu 4: Nguy hiểm của nghề đánh bắt hải sản làA. Thời tiết khắc nghiệt.B. Thiếu thốn lương thực.C. Quá gần bờ.D. Đánh bắt được nhiều hải sản.Câu 5: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề cảnh sát cứu hỏa là gì?A. Máy vi tính, bản thiết kế, bút, thước, dây đo.B. Xe máy, điện thoại thông minh, quần áo nhận diện thương hiệu.C. Dụng cụ nấu nướng, mũ và áo bếp trưởng.D. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháy.Câu 6: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề xe ôm công nghệ là gì?A. Máy vi tính, bản thiết kế, bút, thước, dây đo.B. Xe máy, điện thoại thông minh, quần áo nhận diện thương hiệu.C. Dụng cụ nấu nướng, mũ và áo bếp trưởng.D. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháy.Câu 7: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề phiên dịch viên là gì?A. Máy tạo kiểu tóc; lược chuyên dụng; kéo cắt tóc;...B. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháyC. Bảng, phấn viết, tài liệu,...D. Tai nghe, micro; bảng ghi, thiết bị phiên dịch tự động, sổ tay, bút viết,... 2. THÔNG HIỂU (14 CÂU)Câu 1: Quan sát hình ảnh và cho biết tên nghề nghiệp?A. Kĩ sư cơ khí.B. Nhà thiết kế thời trang.C. Đầu bếp.D. Lính cứu hỏa.Câu 2: Quan sát hình ảnh và cho biết tên nghề nghiệp?A. Kĩ sư cơ khí.B. Nhà thiết kế thời trang.C. Đầu bếp.D. Lính cứu hỏa.Câu 3: Đâu không phải là lợi ích mà nghề nghiệp mang lại cho con người và xã hội?A. Giúp xã hội ngày càng phát triển.B. Giúp con người tạo được nhiều mối quan hệ.C. Giúp con người có cuộc sống ổn định về kinh tế.D. Giúp con người trau dồi kiến thức, kinh nghiệm.Câu 4: Nghề nào dưới đây không góp phần xây dựng nên một ngôi nhà? A. Kiến trúc sư. B. Kĩ sư điện tử. C. Thợ xây. D. Thợ mộc.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- CHỦ ĐỀ 9: HIỂU BẢN THÂN - CHỌN ĐÚNG NGHỀHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(31 CÂU)

Nước thải xí nghiệp 

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG(15 tiết – 5 tuần)Tuần 4 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Phát động phong trào Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường(1 tiết)I. MỤC TIÊU:Sau khi tham gia hoạt động này, HS:Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.Phát động phong trào bảo vệ môi trường trong toàn trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với TPT, BGH và GVChuẩn bị địa điểm và các phương tiện, âm thanh phục vụ buổi phát động.Cử HS là NDCT.2. Đối với HSChuẩn bị ý kiến cá nhân về chủ đề Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.Đăng kí tham gia phát biểu tại buổi phát động phong trào.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mớiHoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đềa. Mục tiêu- Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.- Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.- Phát động phong trào bảo vệ môi trường trong toàn trường.b. Tổ chức thực hiện- NDCT tuyên bố chủ đề và giới thiệu mục đích và ý nghĩa của buổi sinh hoạt, nhấn mạnh vấn đề ô nhiễm môi trường và sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.- Dưới sự dẫn dắt, giới thiệu của NDCT, HS tham gia phát biểu ý kiến về các nội dung: Chia sẻ tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, nguyên nhân, hậu quả và những giải pháp bảo vệ môi trường. Sử dụng hình ảnh hoặc video ngắn để minh họa.- NDCT mời thầy cô phát động phong trào Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường, khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như:Tích cực tham gia các buổi dọn dẹp vệ sinh trường lớp, khu phố.Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần, khuyến khích tái chế và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.Trồng và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên trường.Thực hiện phân loại rác tại nguồn.- Kết thúc tọa đàm, NDCT tổng kết các ý kiến của HS và nhắc mọi người tích cực hành động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi học sinh trong việc bảo vệ môi trường. Tuần 4 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập(1 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được việc khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Thực hiện được việc khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.3. Phẩm chấtYêu thiên nhiên, môi trường xung quanh.Có trách nhiệm trong việc thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, video,...về thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có tâm thế, hứng thú trước khi vào bài học. b. Nội dung: GV trình chiếu video cho HS xem và trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm: HS có hiểu biết khái quát về nội dung bài học.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS xem video và trả lời câu hỏi:https://www.youtube.com/watch?v=uJkvP3hiKPQ (3:19 – 5:20).- GV đưa ra câu hỏi: + Video trên nói về vấn đề gì?+ Em có suy nghĩ như thế nào về vấn đề đó?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời một số HS trả lời câu hỏi sau khi xem video/ clip.- Các HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:+ Video trên nói về vấn đề các khu công nghiệp được đầu tư mạnh mẽ tại Đông Nam Bộ đang tồn tại rất nhiều những cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm luật bảo vệ môi trường.+ Vấn đề ô nhiễm môi trường từ các khu công nghiệp đã và đang ảnh hưởng nặng nề tới môi trường và cuộc sống của con người. Một phần lớn của biến đổi khí hậu hoặc sự nóng lên toàn cầu có thể là do chúng ta phụ thuộc vào các hoạt động công nghiệp trong những năm qua. Không những thế, sự cố tràn dầu, rò rỉ ngẫu nhiên và việc đổ vật liệu phế thải gây ra thiệt hại cho động vật hoang dã. Vì vậy, nếu chúng ta không giảm thiểu thiệt hại mà chúng ta đang gây ra cho hành tinh này trong tương lai thì một ngày không xa, hành tinh sẽ đối mặt với sự nguy hiểm khôn lường.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7 – Tuần 4: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Hoạt động 3).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 3: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lậpa. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tiến hành khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.c. Sản phẩm: Kết quả khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ:+ Sử dụng bộ công cụ đã thiết kế để tiến hành khảo sát.+ Phân tích các thông tin, số liệu thu thập được từ khảo sát và đưa ra nhận xét.+ Viết báo cáo kết quả khảo sát.- GV trình chiếu cho HS xem một số địa phương tổ chức thực hiện khảo sát về công tác bảo vệ môi trường:+ Video về cuộc khảo sát công tác bảo vệ môi trường ở tỉnh Thái Nguyên:https://www.youtube.com/watch?v=SifDOYkT7tU + Video về tình hình ô nhiễm môi trường ở khu vực Đông Nam Bộ:https://www.youtube.com/watch?v=uJkvP3hiKPQ&t=4s (0:00 – 2:17)Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận để thực hiện nhiệm vụ được giao.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thực hiện khảo sát.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa bàn sinh sống giúp các em có cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất các biện pháp có tính khả thi để phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.- GV chuyển sang nội dung mới.3. Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lậpHS sử dụng bộ công cụ đã thiết kế để thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNGa. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.c. Sản phẩm: HS chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm (5 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tậpHS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát theo nhóm và hoàn thành bài tập tại nhà. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnHS báo cáo kết quả vào tiết học sau.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpGV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Hoàn thành bài tập phần Vận dụng, thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.- Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG(15 tiết – 5 tuần)Tuần 3 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Giao lưu với chuyên gia về chủ đề Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường(1 tiết)I. MỤC TIÊU:Sau khi tham gia hoạt động này, HS:Thực hiện được đề tài khảo sát về nguyên nhân ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí,...) tại địa bàn sinh sống.Tham gia tuyên truyền đến người dân địa phương các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với TPT, BGH và GVLiên hệ mời chuyên gia về môi trường ở địa phương đến giao lưu với HS về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Trao đổi, thống nhất với chuyên gia về mục đích, nội dung và chương trình buổi giao lưu để chuyên gia chủ động chuẩn bị.Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết cho buổi giao lưu của HS với chuyên gia: loa đài, micro, màn hình, máy chiếu,...Cử người dẫn chương trình buổi giao lưu (MC).2. Đối với HSTổ/ lớp trực tuần xây dựng chương trình buổi giao lưu, cử người dẫn chương trình (MC) và tập 2 - 3 tiết mục văn nghệ theo sự phân công.Chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến nội dung buổi giao lưu.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mớiHoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đềa. Mục tiêu- Cung cấp cho HS một số hiểu biết về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.- Định hướng, tạo hứng thú cho HS tham gia Nội dung 2 của chủ đề.b. Tổ chức thực hiện- Mở đầu, đại diện BTC lên tuyên bố lí do, giới thiệu mục đích, ý nghĩa buổi giao lưu, giới thiệu chuyên gia và mời chuyên gia ngồi lên hàng ghế phía trên, đối diện với HS.- Chuyên gia tự giới thiệu ngắn gọn về bản thân mình và làm quen với HS.- Chuyên gia trình bày/ nói chuyện về chủ đề, tập trung vào các nội dung sau:+ Thực trạng ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí,...) ở Việt Nam.+ Nguyên nhân của thực trạng.+ Các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.Để thu hút, hấp dẫn HS, chuyên gia có thể mở đầu phần trình bày của mình bằng cách mời HS cùng xem một video hoặc nghe kể một câu chuyện thực tế. Trong quá trình trình bày, chuyên gia cần đưa ra những thông tin, số liệu cụ thể và sử dụng những câu chuyện, tranh ảnh, video để dẫn chứng, minh hoạ.- Sau khi kết thúc phần trình bày, chuyên gia khuyến khích HS tiếp tục nêu câu hỏi, tình huống và những điều các em còn mong muốn tìm hiểu thêm bằng cách đứng lên hỏi trực tiếp hoặc viết ra giấy, không cần ghi tên. Những câu hỏi của HS sẽ được BTC đến tận nơi thu và chuyển lên cho chuyên gia. Chuyên gia sẽ phân loại nhanh những câu hỏi của HS và tiến hành trả lời HS theo từng câu hỏi hoặc từng loại vấn đề.Nếu ban đầu HS còn chưa mạnh dạn đặt câu hỏi, người dẫn chương trình có thể chủ động nêu 1 – 2 câu hỏi trước cho chuyên gia hoặc chuyên gia có thể chủ động nêu một vài câu hỏi/ tình huống/ băn khoăn, thắc mắc đã có HS ở những trường khác, địa phương khác,...- Kết thúc, chuyên gia tóm tắt lại những thông điệp chính mà muốn chuyển tới HS; Cảm ơn sự quan tâm, chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của HS đặt ra; Cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho mình được tham gia buổi giao lưu với HS và và hi vọng HS sẽ làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Đồng thời, chuyên gia cũng có thể thông báo địa chỉ, điện thoại di động, email của mình cho HS biết để các em có thể liên lạc, hỏi ý kiến khi cần thiết.- Đại diện BTC tổng kết buổi giao lưu, cảm ơn chuyên gia đã dành thời gian tới nói chuyện, trao đổi chia sẻ với HS và bày tỏ mong muốn sẽ tiếp tục được chuyên gia hợp tác, hỗ trợ nhà trường trong vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho HS.  Tuần 3 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống + Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống(1 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được những cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.Thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Nhận biết được những cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.Thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.3. Phẩm chấtYêu thiên nhiên, môi trường xung quanh.Có trách nhiệm trong việc thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, video,...về thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.c. Sản phẩm: HS tích cực, vui vẻ hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” và nêu cảm nhận.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.https://www.youtube.com/watch?v=cWXew-jIFTE - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì về bài hát này?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghe bài hát và nêu cảm nhận.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời HS cả lớp hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về cảm nhận bài hát.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” là một cách tuyệt vời để lan tỏa thông điệp về sự quan trọng của việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bảo vệ môi trường không chỉ là nhiệm vụ của các nhà khoa học, các nhà hoạt động môi trường, hay các cơ quan chức năng, mà đó là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Qua bài học này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, hậu quả của nó, và quan trọng nhất là những biện pháp thiết thực mà chúng ta có thể thực hiện hàng ngày để góp phần giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7 – Tuần 3: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Hoạt động 1, 2).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS khám phá kinh nghiệm đã có của HS về cách thực hiện một đề tài khảo sát về môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4-6 HS/nhóm).- GV yêu cầu HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: Nêu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường mà các em đã từng tham gia trước đây.- GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh/ video nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. (đính kèm phía dưới Hoạt động)+ Video về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở Hà Nội:https://www.youtube.com/watch?v=Sv91h2XFPEw + Video về việc thi công ẩu gây ô nhiễm môi trường:https://www.youtube.com/watch?v=hK-owp9xNFE Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, nêu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp kết quả thảo luận của HS và kết luận về cách thực hiện đề tài khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.1. Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống- Xác định mục đích khảo sát: Tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (không khí/ đất nước) tại địa bàn sinh sống.- Xác định nội dung khảo sát:+ Thực trạng ô nhiễm môi trường (không khí đất nước) tại địa bàn sinh sống.+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:Do hành vi, thói quen sinh hoạt của người dân sống trên địa bàn.Do hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa bàn.- Lựa chọn phương pháp khảo sát: Quan sát hiện trường, phỏng vấn, nghiên cứu tư liệu có liên quan.- Thiết kế bộ công cụ khảo sát: Phiếu quan sát, câu hỏi phỏng vấn.- Chuẩn bị các phương tiện khảo sát: máy ảnh, điện thoại thông minh, giấy, bút.- Xác định thời gian khảo sát.MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGKhu công nghiệp gây ô nhiễm không khíChất thải gây ô nhiễm môi trường đấtNước thải xí nghiệp Thói quen sinh hoạt của người dân Hoạt động 2: Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã lựa chọn.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã lựa chọn.c. Sản phẩm: Công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống mà HS thiết kế.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn HS quan sát phiếu khảo sát trong SGK tr.45.- GV yêu cầu HS thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã thiết kế.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và yêu cầu các nhóm hoàn thiện công cụ khảo sát của mình.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.2. Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốngHS làm việc nhóm, thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 5: Em với gia đìnhPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 6: Em với cộng đồngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trườngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệpPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 9: Hiểu bản thân - chọn đúng nghề CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI VỚI NGHỀ NGHIỆPHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(32 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Nghề nào sau đây thường xuyên phải làm việc ở môi trường nhiều khói bụi? A. Cảnh sát. B. Thợ xây. C. Luật sư. D. Kĩ sư.Câu 2: “Người lái đò” là tên gọi ví von của nghề nghiệp nào? A. Nhân viên văn phòng. B. Nhà báo. C. Thẩm phán. D. Giáo viên.Câu 3: Khi các thiết bị điện trong nhà bị hỏng, chúng ta phải tìm ai để sửa chữa? A. Thợ may. B. Thợ thủ công. C. Thợ điện. D. Thợ sửa ống nước.Câu 4: Nguy hiểm của nghề đánh bắt hải sản làA. Thời tiết khắc nghiệt.B. Thiếu thốn lương thực.C. Quá gần bờ.D. Đánh bắt được nhiều hải sản.Câu 5: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề cảnh sát cứu hỏa là gì?A. Máy vi tính, bản thiết kế, bút, thước, dây đo.B. Xe máy, điện thoại thông minh, quần áo nhận diện thương hiệu.C. Dụng cụ nấu nướng, mũ và áo bếp trưởng.D. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháy.Câu 6: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề xe ôm công nghệ là gì?A. Máy vi tính, bản thiết kế, bút, thước, dây đo.B. Xe máy, điện thoại thông minh, quần áo nhận diện thương hiệu.C. Dụng cụ nấu nướng, mũ và áo bếp trưởng.D. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháy.Câu 7: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề phiên dịch viên là gì?A. Máy tạo kiểu tóc; lược chuyên dụng; kéo cắt tóc;...B. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháyC. Bảng, phấn viết, tài liệu,...D. Tai nghe, micro; bảng ghi, thiết bị phiên dịch tự động, sổ tay, bút viết,... 2. THÔNG HIỂU (14 CÂU)Câu 1: Quan sát hình ảnh và cho biết tên nghề nghiệp?A. Kĩ sư cơ khí.B. Nhà thiết kế thời trang.C. Đầu bếp.D. Lính cứu hỏa.Câu 2: Quan sát hình ảnh và cho biết tên nghề nghiệp?A. Kĩ sư cơ khí.B. Nhà thiết kế thời trang.C. Đầu bếp.D. Lính cứu hỏa.Câu 3: Đâu không phải là lợi ích mà nghề nghiệp mang lại cho con người và xã hội?A. Giúp xã hội ngày càng phát triển.B. Giúp con người tạo được nhiều mối quan hệ.C. Giúp con người có cuộc sống ổn định về kinh tế.D. Giúp con người trau dồi kiến thức, kinh nghiệm.Câu 4: Nghề nào dưới đây không góp phần xây dựng nên một ngôi nhà? A. Kiến trúc sư. B. Kĩ sư điện tử. C. Thợ xây. D. Thợ mộc.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- CHỦ ĐỀ 9: HIỂU BẢN THÂN - CHỌN ĐÚNG NGHỀHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(31 CÂU)

Thói quen sinh hoạt của người dân

 

Hoạt động 2: Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã lựa chọn.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã lựa chọn.

c. Sản phẩm: Công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống mà HS thiết kế.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS quan sát phiếu khảo sát trong SGK tr.45.

- GV yêu cầu HS thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo nhóm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã thiết kế.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và yêu cầu các nhóm hoàn thiện công cụ khảo sát của mình.

GV chuyển sang nội dung tiếp theo.

2. Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống

HS làm việc nhóm, thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 KẾT NỐI TRI THỨC

 

CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI VỚI NGHỀ NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(32 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Nghề nào sau đây thường xuyên phải làm việc ở môi trường nhiều khói bụi? A. Cảnh sát. 

B. Thợ xây. 

C. Luật sư. 

D. Kĩ sư.

Câu 2: “Người lái đò” là tên gọi ví von của nghề nghiệp nào? 

A. Nhân viên văn phòng. 

B. Nhà báo. 

C. Thẩm phán. 

D. Giáo viên.

Câu 3: Khi các thiết bị điện trong nhà bị hỏng, chúng ta phải tìm ai để sửa chữa? 

A. Thợ may. 

B. Thợ thủ công. 

C. Thợ điện. 

D. Thợ sửa ống nước.

Câu 4: Nguy hiểm của nghề đánh bắt hải sản là

A. Thời tiết khắc nghiệt.

B. Thiếu thốn lương thực.

C. Quá gần bờ.

D. Đánh bắt được nhiều hải sản.

Câu 5: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề cảnh sát cứu hỏa là gì?

A. Máy vi tính, bản thiết kế, bút, thước, dây đo.

B. Xe máy, điện thoại thông minh, quần áo nhận diện thương hiệu.

C. Dụng cụ nấu nướng, mũ và áo bếp trưởng.

D. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháy.

Câu 6: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề xe ôm công nghệ là gì?

A. Máy vi tính, bản thiết kế, bút, thước, dây đo.

B. Xe máy, điện thoại thông minh, quần áo nhận diện thương hiệu.

C. Dụng cụ nấu nướng, mũ và áo bếp trưởng.

D. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháy.

Câu 7: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề phiên dịch viên là gì?

A. Máy tạo kiểu tóc; lược chuyên dụng; kéo cắt tóc;...

B. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháy

C. Bảng, phấn viết, tài liệu,...

D. Tai nghe, micro; bảng ghi, thiết bị phiên dịch tự động, sổ tay, bút viết,...

 

2. THÔNG HIỂU (14 CÂU)

Câu 1: Quan sát hình ảnh và cho biết tên nghề nghiệp?

A. Kĩ sư cơ khí.

B. Nhà thiết kế thời trang.

C. Đầu bếp.

D. Lính cứu hỏa.

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG(15 tiết – 5 tuần)Tuần 4 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Phát động phong trào Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường(1 tiết)I. MỤC TIÊU:Sau khi tham gia hoạt động này, HS:Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.Phát động phong trào bảo vệ môi trường trong toàn trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với TPT, BGH và GVChuẩn bị địa điểm và các phương tiện, âm thanh phục vụ buổi phát động.Cử HS là NDCT.2. Đối với HSChuẩn bị ý kiến cá nhân về chủ đề Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.Đăng kí tham gia phát biểu tại buổi phát động phong trào.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mớiHoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đềa. Mục tiêu- Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.- Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.- Phát động phong trào bảo vệ môi trường trong toàn trường.b. Tổ chức thực hiện- NDCT tuyên bố chủ đề và giới thiệu mục đích và ý nghĩa của buổi sinh hoạt, nhấn mạnh vấn đề ô nhiễm môi trường và sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.- Dưới sự dẫn dắt, giới thiệu của NDCT, HS tham gia phát biểu ý kiến về các nội dung: Chia sẻ tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, nguyên nhân, hậu quả và những giải pháp bảo vệ môi trường. Sử dụng hình ảnh hoặc video ngắn để minh họa.- NDCT mời thầy cô phát động phong trào Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường, khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như:Tích cực tham gia các buổi dọn dẹp vệ sinh trường lớp, khu phố.Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần, khuyến khích tái chế và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.Trồng và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên trường.Thực hiện phân loại rác tại nguồn.- Kết thúc tọa đàm, NDCT tổng kết các ý kiến của HS và nhắc mọi người tích cực hành động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi học sinh trong việc bảo vệ môi trường. Tuần 4 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập(1 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được việc khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Thực hiện được việc khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.3. Phẩm chấtYêu thiên nhiên, môi trường xung quanh.Có trách nhiệm trong việc thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, video,...về thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có tâm thế, hứng thú trước khi vào bài học. b. Nội dung: GV trình chiếu video cho HS xem và trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm: HS có hiểu biết khái quát về nội dung bài học.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS xem video và trả lời câu hỏi:https://www.youtube.com/watch?v=uJkvP3hiKPQ (3:19 – 5:20).- GV đưa ra câu hỏi: + Video trên nói về vấn đề gì?+ Em có suy nghĩ như thế nào về vấn đề đó?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời một số HS trả lời câu hỏi sau khi xem video/ clip.- Các HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:+ Video trên nói về vấn đề các khu công nghiệp được đầu tư mạnh mẽ tại Đông Nam Bộ đang tồn tại rất nhiều những cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm luật bảo vệ môi trường.+ Vấn đề ô nhiễm môi trường từ các khu công nghiệp đã và đang ảnh hưởng nặng nề tới môi trường và cuộc sống của con người. Một phần lớn của biến đổi khí hậu hoặc sự nóng lên toàn cầu có thể là do chúng ta phụ thuộc vào các hoạt động công nghiệp trong những năm qua. Không những thế, sự cố tràn dầu, rò rỉ ngẫu nhiên và việc đổ vật liệu phế thải gây ra thiệt hại cho động vật hoang dã. Vì vậy, nếu chúng ta không giảm thiểu thiệt hại mà chúng ta đang gây ra cho hành tinh này trong tương lai thì một ngày không xa, hành tinh sẽ đối mặt với sự nguy hiểm khôn lường.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7 – Tuần 4: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Hoạt động 3).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 3: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lậpa. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tiến hành khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.c. Sản phẩm: Kết quả khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ:+ Sử dụng bộ công cụ đã thiết kế để tiến hành khảo sát.+ Phân tích các thông tin, số liệu thu thập được từ khảo sát và đưa ra nhận xét.+ Viết báo cáo kết quả khảo sát.- GV trình chiếu cho HS xem một số địa phương tổ chức thực hiện khảo sát về công tác bảo vệ môi trường:+ Video về cuộc khảo sát công tác bảo vệ môi trường ở tỉnh Thái Nguyên:https://www.youtube.com/watch?v=SifDOYkT7tU + Video về tình hình ô nhiễm môi trường ở khu vực Đông Nam Bộ:https://www.youtube.com/watch?v=uJkvP3hiKPQ&t=4s (0:00 – 2:17)Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận để thực hiện nhiệm vụ được giao.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thực hiện khảo sát.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa bàn sinh sống giúp các em có cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất các biện pháp có tính khả thi để phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.- GV chuyển sang nội dung mới.3. Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lậpHS sử dụng bộ công cụ đã thiết kế để thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNGa. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.c. Sản phẩm: HS chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm (5 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tậpHS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát theo nhóm và hoàn thành bài tập tại nhà. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnHS báo cáo kết quả vào tiết học sau.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpGV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Hoàn thành bài tập phần Vận dụng, thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.- Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG(15 tiết – 5 tuần)Tuần 3 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Giao lưu với chuyên gia về chủ đề Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường(1 tiết)I. MỤC TIÊU:Sau khi tham gia hoạt động này, HS:Thực hiện được đề tài khảo sát về nguyên nhân ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí,...) tại địa bàn sinh sống.Tham gia tuyên truyền đến người dân địa phương các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với TPT, BGH và GVLiên hệ mời chuyên gia về môi trường ở địa phương đến giao lưu với HS về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Trao đổi, thống nhất với chuyên gia về mục đích, nội dung và chương trình buổi giao lưu để chuyên gia chủ động chuẩn bị.Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết cho buổi giao lưu của HS với chuyên gia: loa đài, micro, màn hình, máy chiếu,...Cử người dẫn chương trình buổi giao lưu (MC).2. Đối với HSTổ/ lớp trực tuần xây dựng chương trình buổi giao lưu, cử người dẫn chương trình (MC) và tập 2 - 3 tiết mục văn nghệ theo sự phân công.Chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến nội dung buổi giao lưu.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mớiHoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đềa. Mục tiêu- Cung cấp cho HS một số hiểu biết về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.- Định hướng, tạo hứng thú cho HS tham gia Nội dung 2 của chủ đề.b. Tổ chức thực hiện- Mở đầu, đại diện BTC lên tuyên bố lí do, giới thiệu mục đích, ý nghĩa buổi giao lưu, giới thiệu chuyên gia và mời chuyên gia ngồi lên hàng ghế phía trên, đối diện với HS.- Chuyên gia tự giới thiệu ngắn gọn về bản thân mình và làm quen với HS.- Chuyên gia trình bày/ nói chuyện về chủ đề, tập trung vào các nội dung sau:+ Thực trạng ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí,...) ở Việt Nam.+ Nguyên nhân của thực trạng.+ Các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.Để thu hút, hấp dẫn HS, chuyên gia có thể mở đầu phần trình bày của mình bằng cách mời HS cùng xem một video hoặc nghe kể một câu chuyện thực tế. Trong quá trình trình bày, chuyên gia cần đưa ra những thông tin, số liệu cụ thể và sử dụng những câu chuyện, tranh ảnh, video để dẫn chứng, minh hoạ.- Sau khi kết thúc phần trình bày, chuyên gia khuyến khích HS tiếp tục nêu câu hỏi, tình huống và những điều các em còn mong muốn tìm hiểu thêm bằng cách đứng lên hỏi trực tiếp hoặc viết ra giấy, không cần ghi tên. Những câu hỏi của HS sẽ được BTC đến tận nơi thu và chuyển lên cho chuyên gia. Chuyên gia sẽ phân loại nhanh những câu hỏi của HS và tiến hành trả lời HS theo từng câu hỏi hoặc từng loại vấn đề.Nếu ban đầu HS còn chưa mạnh dạn đặt câu hỏi, người dẫn chương trình có thể chủ động nêu 1 – 2 câu hỏi trước cho chuyên gia hoặc chuyên gia có thể chủ động nêu một vài câu hỏi/ tình huống/ băn khoăn, thắc mắc đã có HS ở những trường khác, địa phương khác,...- Kết thúc, chuyên gia tóm tắt lại những thông điệp chính mà muốn chuyển tới HS; Cảm ơn sự quan tâm, chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của HS đặt ra; Cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho mình được tham gia buổi giao lưu với HS và và hi vọng HS sẽ làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Đồng thời, chuyên gia cũng có thể thông báo địa chỉ, điện thoại di động, email của mình cho HS biết để các em có thể liên lạc, hỏi ý kiến khi cần thiết.- Đại diện BTC tổng kết buổi giao lưu, cảm ơn chuyên gia đã dành thời gian tới nói chuyện, trao đổi chia sẻ với HS và bày tỏ mong muốn sẽ tiếp tục được chuyên gia hợp tác, hỗ trợ nhà trường trong vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho HS.  Tuần 3 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống + Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống(1 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được những cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.Thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Nhận biết được những cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.Thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.3. Phẩm chấtYêu thiên nhiên, môi trường xung quanh.Có trách nhiệm trong việc thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, video,...về thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.c. Sản phẩm: HS tích cực, vui vẻ hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” và nêu cảm nhận.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.https://www.youtube.com/watch?v=cWXew-jIFTE - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì về bài hát này?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghe bài hát và nêu cảm nhận.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời HS cả lớp hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về cảm nhận bài hát.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” là một cách tuyệt vời để lan tỏa thông điệp về sự quan trọng của việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bảo vệ môi trường không chỉ là nhiệm vụ của các nhà khoa học, các nhà hoạt động môi trường, hay các cơ quan chức năng, mà đó là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Qua bài học này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, hậu quả của nó, và quan trọng nhất là những biện pháp thiết thực mà chúng ta có thể thực hiện hàng ngày để góp phần giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7 – Tuần 3: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Hoạt động 1, 2).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS khám phá kinh nghiệm đã có của HS về cách thực hiện một đề tài khảo sát về môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4-6 HS/nhóm).- GV yêu cầu HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: Nêu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường mà các em đã từng tham gia trước đây.- GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh/ video nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. (đính kèm phía dưới Hoạt động)+ Video về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở Hà Nội:https://www.youtube.com/watch?v=Sv91h2XFPEw + Video về việc thi công ẩu gây ô nhiễm môi trường:https://www.youtube.com/watch?v=hK-owp9xNFE Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, nêu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp kết quả thảo luận của HS và kết luận về cách thực hiện đề tài khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.1. Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống- Xác định mục đích khảo sát: Tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (không khí/ đất nước) tại địa bàn sinh sống.- Xác định nội dung khảo sát:+ Thực trạng ô nhiễm môi trường (không khí đất nước) tại địa bàn sinh sống.+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:Do hành vi, thói quen sinh hoạt của người dân sống trên địa bàn.Do hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa bàn.- Lựa chọn phương pháp khảo sát: Quan sát hiện trường, phỏng vấn, nghiên cứu tư liệu có liên quan.- Thiết kế bộ công cụ khảo sát: Phiếu quan sát, câu hỏi phỏng vấn.- Chuẩn bị các phương tiện khảo sát: máy ảnh, điện thoại thông minh, giấy, bút.- Xác định thời gian khảo sát.MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGKhu công nghiệp gây ô nhiễm không khíChất thải gây ô nhiễm môi trường đấtNước thải xí nghiệp Thói quen sinh hoạt của người dân Hoạt động 2: Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã lựa chọn.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã lựa chọn.c. Sản phẩm: Công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống mà HS thiết kế.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn HS quan sát phiếu khảo sát trong SGK tr.45.- GV yêu cầu HS thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã thiết kế.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và yêu cầu các nhóm hoàn thiện công cụ khảo sát của mình.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.2. Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốngHS làm việc nhóm, thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 5: Em với gia đìnhPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 6: Em với cộng đồngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trườngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệpPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 9: Hiểu bản thân - chọn đúng nghề CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI VỚI NGHỀ NGHIỆPHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(32 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Nghề nào sau đây thường xuyên phải làm việc ở môi trường nhiều khói bụi? A. Cảnh sát. B. Thợ xây. C. Luật sư. D. Kĩ sư.Câu 2: “Người lái đò” là tên gọi ví von của nghề nghiệp nào? A. Nhân viên văn phòng. B. Nhà báo. C. Thẩm phán. D. Giáo viên.Câu 3: Khi các thiết bị điện trong nhà bị hỏng, chúng ta phải tìm ai để sửa chữa? A. Thợ may. B. Thợ thủ công. C. Thợ điện. D. Thợ sửa ống nước.Câu 4: Nguy hiểm của nghề đánh bắt hải sản làA. Thời tiết khắc nghiệt.B. Thiếu thốn lương thực.C. Quá gần bờ.D. Đánh bắt được nhiều hải sản.Câu 5: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề cảnh sát cứu hỏa là gì?A. Máy vi tính, bản thiết kế, bút, thước, dây đo.B. Xe máy, điện thoại thông minh, quần áo nhận diện thương hiệu.C. Dụng cụ nấu nướng, mũ và áo bếp trưởng.D. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháy.Câu 6: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề xe ôm công nghệ là gì?A. Máy vi tính, bản thiết kế, bút, thước, dây đo.B. Xe máy, điện thoại thông minh, quần áo nhận diện thương hiệu.C. Dụng cụ nấu nướng, mũ và áo bếp trưởng.D. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháy.Câu 7: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề phiên dịch viên là gì?A. Máy tạo kiểu tóc; lược chuyên dụng; kéo cắt tóc;...B. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháyC. Bảng, phấn viết, tài liệu,...D. Tai nghe, micro; bảng ghi, thiết bị phiên dịch tự động, sổ tay, bút viết,... 2. THÔNG HIỂU (14 CÂU)Câu 1: Quan sát hình ảnh và cho biết tên nghề nghiệp?A. Kĩ sư cơ khí.B. Nhà thiết kế thời trang.C. Đầu bếp.D. Lính cứu hỏa.Câu 2: Quan sát hình ảnh và cho biết tên nghề nghiệp?A. Kĩ sư cơ khí.B. Nhà thiết kế thời trang.C. Đầu bếp.D. Lính cứu hỏa.Câu 3: Đâu không phải là lợi ích mà nghề nghiệp mang lại cho con người và xã hội?A. Giúp xã hội ngày càng phát triển.B. Giúp con người tạo được nhiều mối quan hệ.C. Giúp con người có cuộc sống ổn định về kinh tế.D. Giúp con người trau dồi kiến thức, kinh nghiệm.Câu 4: Nghề nào dưới đây không góp phần xây dựng nên một ngôi nhà? A. Kiến trúc sư. B. Kĩ sư điện tử. C. Thợ xây. D. Thợ mộc.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- CHỦ ĐỀ 9: HIỂU BẢN THÂN - CHỌN ĐÚNG NGHỀHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(31 CÂU)

Câu 2: Quan sát hình ảnh và cho biết tên nghề nghiệp?

A. Kĩ sư cơ khí.

B. Nhà thiết kế thời trang.

C. Đầu bếp.

D. Lính cứu hỏa.

CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG(15 tiết – 5 tuần)Tuần 4 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Phát động phong trào Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường(1 tiết)I. MỤC TIÊU:Sau khi tham gia hoạt động này, HS:Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.Phát động phong trào bảo vệ môi trường trong toàn trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với TPT, BGH và GVChuẩn bị địa điểm và các phương tiện, âm thanh phục vụ buổi phát động.Cử HS là NDCT.2. Đối với HSChuẩn bị ý kiến cá nhân về chủ đề Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.Đăng kí tham gia phát biểu tại buổi phát động phong trào.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mớiHoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đềa. Mục tiêu- Nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.- Khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.- Phát động phong trào bảo vệ môi trường trong toàn trường.b. Tổ chức thực hiện- NDCT tuyên bố chủ đề và giới thiệu mục đích và ý nghĩa của buổi sinh hoạt, nhấn mạnh vấn đề ô nhiễm môi trường và sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.- Dưới sự dẫn dắt, giới thiệu của NDCT, HS tham gia phát biểu ý kiến về các nội dung: Chia sẻ tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, nguyên nhân, hậu quả và những giải pháp bảo vệ môi trường. Sử dụng hình ảnh hoặc video ngắn để minh họa.- NDCT mời thầy cô phát động phong trào Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường, khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như:Tích cực tham gia các buổi dọn dẹp vệ sinh trường lớp, khu phố.Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần, khuyến khích tái chế và sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường.Trồng và chăm sóc cây xanh trong khuôn viên trường.Thực hiện phân loại rác tại nguồn.- Kết thúc tọa đàm, NDCT tổng kết các ý kiến của HS và nhắc mọi người tích cực hành động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi học sinh trong việc bảo vệ môi trường. Tuần 4 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập(1 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện được việc khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Thực hiện được việc khảo sát nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.3. Phẩm chấtYêu thiên nhiên, môi trường xung quanh.Có trách nhiệm trong việc thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, video,...về thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: HS có tâm thế, hứng thú trước khi vào bài học. b. Nội dung: GV trình chiếu video cho HS xem và trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm: HS có hiểu biết khái quát về nội dung bài học.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS xem video và trả lời câu hỏi:https://www.youtube.com/watch?v=uJkvP3hiKPQ (3:19 – 5:20).- GV đưa ra câu hỏi: + Video trên nói về vấn đề gì?+ Em có suy nghĩ như thế nào về vấn đề đó?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS xem video và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời một số HS trả lời câu hỏi sau khi xem video/ clip.- Các HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:+ Video trên nói về vấn đề các khu công nghiệp được đầu tư mạnh mẽ tại Đông Nam Bộ đang tồn tại rất nhiều những cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm luật bảo vệ môi trường.+ Vấn đề ô nhiễm môi trường từ các khu công nghiệp đã và đang ảnh hưởng nặng nề tới môi trường và cuộc sống của con người. Một phần lớn của biến đổi khí hậu hoặc sự nóng lên toàn cầu có thể là do chúng ta phụ thuộc vào các hoạt động công nghiệp trong những năm qua. Không những thế, sự cố tràn dầu, rò rỉ ngẫu nhiên và việc đổ vật liệu phế thải gây ra thiệt hại cho động vật hoang dã. Vì vậy, nếu chúng ta không giảm thiểu thiệt hại mà chúng ta đang gây ra cho hành tinh này trong tương lai thì một ngày không xa, hành tinh sẽ đối mặt với sự nguy hiểm khôn lường.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7 – Tuần 4: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Hoạt động 3).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 3: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lậpa. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tiến hành khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.c. Sản phẩm: Kết quả khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ:+ Sử dụng bộ công cụ đã thiết kế để tiến hành khảo sát.+ Phân tích các thông tin, số liệu thu thập được từ khảo sát và đưa ra nhận xét.+ Viết báo cáo kết quả khảo sát.- GV trình chiếu cho HS xem một số địa phương tổ chức thực hiện khảo sát về công tác bảo vệ môi trường:+ Video về cuộc khảo sát công tác bảo vệ môi trường ở tỉnh Thái Nguyên:https://www.youtube.com/watch?v=SifDOYkT7tU + Video về tình hình ô nhiễm môi trường ở khu vực Đông Nam Bộ:https://www.youtube.com/watch?v=uJkvP3hiKPQ&t=4s (0:00 – 2:17)Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận để thực hiện nhiệm vụ được giao.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thực hiện khảo sát.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa bàn sinh sống giúp các em có cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất các biện pháp có tính khả thi để phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.- GV chuyển sang nội dung mới.3. Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lậpHS sử dụng bộ công cụ đã thiết kế để thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNGa. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.c. Sản phẩm: HS chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành các nhóm (5 – 6 HS/nhóm).- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tậpHS thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát theo nhóm và hoàn thành bài tập tại nhà. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luậnHS báo cáo kết quả vào tiết học sau.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tậpGV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Hoàn thành bài tập phần Vận dụng, thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chia sẻ những khó khăn khi thực hiện khảo sát.- Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG(15 tiết – 5 tuần)Tuần 3 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Giao lưu với chuyên gia về chủ đề Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường(1 tiết)I. MỤC TIÊU:Sau khi tham gia hoạt động này, HS:Thực hiện được đề tài khảo sát về nguyên nhân ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí,...) tại địa bàn sinh sống.Tham gia tuyên truyền đến người dân địa phương các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với TPT, BGH và GVLiên hệ mời chuyên gia về môi trường ở địa phương đến giao lưu với HS về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Trao đổi, thống nhất với chuyên gia về mục đích, nội dung và chương trình buổi giao lưu để chuyên gia chủ động chuẩn bị.Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết cho buổi giao lưu của HS với chuyên gia: loa đài, micro, màn hình, máy chiếu,...Cử người dẫn chương trình buổi giao lưu (MC).2. Đối với HSTổ/ lớp trực tuần xây dựng chương trình buổi giao lưu, cử người dẫn chương trình (MC) và tập 2 - 3 tiết mục văn nghệ theo sự phân công.Chuẩn bị các câu hỏi liên quan đến nội dung buổi giao lưu.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGHoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mớiHoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đềa. Mục tiêu- Cung cấp cho HS một số hiểu biết về thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam và các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.- Định hướng, tạo hứng thú cho HS tham gia Nội dung 2 của chủ đề.b. Tổ chức thực hiện- Mở đầu, đại diện BTC lên tuyên bố lí do, giới thiệu mục đích, ý nghĩa buổi giao lưu, giới thiệu chuyên gia và mời chuyên gia ngồi lên hàng ghế phía trên, đối diện với HS.- Chuyên gia tự giới thiệu ngắn gọn về bản thân mình và làm quen với HS.- Chuyên gia trình bày/ nói chuyện về chủ đề, tập trung vào các nội dung sau:+ Thực trạng ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí,...) ở Việt Nam.+ Nguyên nhân của thực trạng.+ Các biện pháp phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường.Để thu hút, hấp dẫn HS, chuyên gia có thể mở đầu phần trình bày của mình bằng cách mời HS cùng xem một video hoặc nghe kể một câu chuyện thực tế. Trong quá trình trình bày, chuyên gia cần đưa ra những thông tin, số liệu cụ thể và sử dụng những câu chuyện, tranh ảnh, video để dẫn chứng, minh hoạ.- Sau khi kết thúc phần trình bày, chuyên gia khuyến khích HS tiếp tục nêu câu hỏi, tình huống và những điều các em còn mong muốn tìm hiểu thêm bằng cách đứng lên hỏi trực tiếp hoặc viết ra giấy, không cần ghi tên. Những câu hỏi của HS sẽ được BTC đến tận nơi thu và chuyển lên cho chuyên gia. Chuyên gia sẽ phân loại nhanh những câu hỏi của HS và tiến hành trả lời HS theo từng câu hỏi hoặc từng loại vấn đề.Nếu ban đầu HS còn chưa mạnh dạn đặt câu hỏi, người dẫn chương trình có thể chủ động nêu 1 – 2 câu hỏi trước cho chuyên gia hoặc chuyên gia có thể chủ động nêu một vài câu hỏi/ tình huống/ băn khoăn, thắc mắc đã có HS ở những trường khác, địa phương khác,...- Kết thúc, chuyên gia tóm tắt lại những thông điệp chính mà muốn chuyển tới HS; Cảm ơn sự quan tâm, chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi của HS đặt ra; Cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho mình được tham gia buổi giao lưu với HS và và hi vọng HS sẽ làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Đồng thời, chuyên gia cũng có thể thông báo địa chỉ, điện thoại di động, email của mình cho HS biết để các em có thể liên lạc, hỏi ý kiến khi cần thiết.- Đại diện BTC tổng kết buổi giao lưu, cảm ơn chuyên gia đã dành thời gian tới nói chuyện, trao đổi chia sẻ với HS và bày tỏ mong muốn sẽ tiếp tục được chuyên gia hợp tác, hỗ trợ nhà trường trong vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho HS.  Tuần 3 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống + Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống(1 tiết)I. MỤC TIÊU1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:Nhận biết được những cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.Thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.2. Năng lựcNăng lực chung: Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực riêng: Nhận biết được những cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.Thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.3. Phẩm chấtYêu thiên nhiên, môi trường xung quanh.Có trách nhiệm trong việc thực hiện những việc làm bảo vệ môi trường.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Tranh ảnh, video,...về thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.c. Sản phẩm: HS tích cực, vui vẻ hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” và nêu cảm nhận.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.https://www.youtube.com/watch?v=cWXew-jIFTE - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì về bài hát này?Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS nghe bài hát và nêu cảm nhận.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV mời HS cả lớp hát bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn”.- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về cảm nhận bài hát.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Bài hát “Điều đó tùy thuộc hành động của bạn” là một cách tuyệt vời để lan tỏa thông điệp về sự quan trọng của việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bảo vệ môi trường không chỉ là nhiệm vụ của các nhà khoa học, các nhà hoạt động môi trường, hay các cơ quan chức năng, mà đó là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Qua bài học này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, hậu quả của nó, và quan trọng nhất là những biện pháp thiết thực mà chúng ta có thể thực hiện hàng ngày để góp phần giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường sống xung quanh. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 7 – Tuần 3: Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (Hoạt động 1, 2).B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS khám phá kinh nghiệm đã có của HS về cách thực hiện một đề tài khảo sát về môi trường.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống và chuẩn kiến thức của GV. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4-6 HS/nhóm).- GV yêu cầu HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: Nêu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường mà các em đã từng tham gia trước đây.- GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh/ video nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. (đính kèm phía dưới Hoạt động)+ Video về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở Hà Nội:https://www.youtube.com/watch?v=Sv91h2XFPEw + Video về việc thi công ẩu gây ô nhiễm môi trường:https://www.youtube.com/watch?v=hK-owp9xNFE Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, nêu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tổng hợp kết quả thảo luận của HS và kết luận về cách thực hiện đề tài khảo sát nguyên nhân ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.1. Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống- Xác định mục đích khảo sát: Tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (không khí/ đất nước) tại địa bàn sinh sống.- Xác định nội dung khảo sát:+ Thực trạng ô nhiễm môi trường (không khí đất nước) tại địa bàn sinh sống.+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:Do hành vi, thói quen sinh hoạt của người dân sống trên địa bàn.Do hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa bàn.- Lựa chọn phương pháp khảo sát: Quan sát hiện trường, phỏng vấn, nghiên cứu tư liệu có liên quan.- Thiết kế bộ công cụ khảo sát: Phiếu quan sát, câu hỏi phỏng vấn.- Chuẩn bị các phương tiện khảo sát: máy ảnh, điện thoại thông minh, giấy, bút.- Xác định thời gian khảo sát.MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGKhu công nghiệp gây ô nhiễm không khíChất thải gây ô nhiễm môi trường đấtNước thải xí nghiệp Thói quen sinh hoạt của người dân Hoạt động 2: Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thiết kế được công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã lựa chọn.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã lựa chọn.c. Sản phẩm: Công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống mà HS thiết kế.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn HS quan sát phiếu khảo sát trong SGK tr.45.- GV yêu cầu HS thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo nhóm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống đã thiết kế.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và yêu cầu các nhóm hoàn thiện công cụ khảo sát của mình.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.2. Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sốngHS làm việc nhóm, thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 5: Em với gia đìnhPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 6: Em với cộng đồngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trườngPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệpPhiếu trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối Chủ đề 9: Hiểu bản thân - chọn đúng nghề CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI VỚI NGHỀ NGHIỆPHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(32 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)Câu 1: Nghề nào sau đây thường xuyên phải làm việc ở môi trường nhiều khói bụi? A. Cảnh sát. B. Thợ xây. C. Luật sư. D. Kĩ sư.Câu 2: “Người lái đò” là tên gọi ví von của nghề nghiệp nào? A. Nhân viên văn phòng. B. Nhà báo. C. Thẩm phán. D. Giáo viên.Câu 3: Khi các thiết bị điện trong nhà bị hỏng, chúng ta phải tìm ai để sửa chữa? A. Thợ may. B. Thợ thủ công. C. Thợ điện. D. Thợ sửa ống nước.Câu 4: Nguy hiểm của nghề đánh bắt hải sản làA. Thời tiết khắc nghiệt.B. Thiếu thốn lương thực.C. Quá gần bờ.D. Đánh bắt được nhiều hải sản.Câu 5: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề cảnh sát cứu hỏa là gì?A. Máy vi tính, bản thiết kế, bút, thước, dây đo.B. Xe máy, điện thoại thông minh, quần áo nhận diện thương hiệu.C. Dụng cụ nấu nướng, mũ và áo bếp trưởng.D. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháy.Câu 6: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề xe ôm công nghệ là gì?A. Máy vi tính, bản thiết kế, bút, thước, dây đo.B. Xe máy, điện thoại thông minh, quần áo nhận diện thương hiệu.C. Dụng cụ nấu nướng, mũ và áo bếp trưởng.D. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháy.Câu 7: Trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghề phiên dịch viên là gì?A. Máy tạo kiểu tóc; lược chuyên dụng; kéo cắt tóc;...B. Bộ đồ bảo hộ phòng cháy chuyên dụng, xe cứu hỏa và hệ thống máy bơm phun chữa cháyC. Bảng, phấn viết, tài liệu,...D. Tai nghe, micro; bảng ghi, thiết bị phiên dịch tự động, sổ tay, bút viết,... 2. THÔNG HIỂU (14 CÂU)Câu 1: Quan sát hình ảnh và cho biết tên nghề nghiệp?A. Kĩ sư cơ khí.B. Nhà thiết kế thời trang.C. Đầu bếp.D. Lính cứu hỏa.Câu 2: Quan sát hình ảnh và cho biết tên nghề nghiệp?A. Kĩ sư cơ khí.B. Nhà thiết kế thời trang.C. Đầu bếp.D. Lính cứu hỏa.Câu 3: Đâu không phải là lợi ích mà nghề nghiệp mang lại cho con người và xã hội?A. Giúp xã hội ngày càng phát triển.B. Giúp con người tạo được nhiều mối quan hệ.C. Giúp con người có cuộc sống ổn định về kinh tế.D. Giúp con người trau dồi kiến thức, kinh nghiệm.Câu 4: Nghề nào dưới đây không góp phần xây dựng nên một ngôi nhà? A. Kiến trúc sư. B. Kĩ sư điện tử. C. Thợ xây. D. Thợ mộc.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- CHỦ ĐỀ 9: HIỂU BẢN THÂN - CHỌN ĐÚNG NGHỀHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(31 CÂU)

Câu 3: Đâu không phải là lợi ích mà nghề nghiệp mang lại cho con người và xã hội?

A. Giúp xã hội ngày càng phát triển.

B. Giúp con người tạo được nhiều mối quan hệ.

C. Giúp con người có cuộc sống ổn định về kinh tế.

D. Giúp con người trau dồi kiến thức, kinh nghiệm.

Câu 4: Nghề nào dưới đây không góp phần xây dựng nên một ngôi nhà? 

A. Kiến trúc sư. 

B. Kĩ sư điện tử. 

C. Thợ xây. 

D. Thợ mộc.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

CHỦ ĐỀ 9: HIỂU BẢN THÂN - CHỌN ĐÚNG NGHỀ

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(31 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)

Câu 1: Hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương bao gồm

A. trường cao đẳng, trường cung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp.

B. trường cao đẳng, trường cung cấp, trung tâm giáo dục thường xuyên.

C. trung học phổ thông, trường cao đẳng, trường cung cấp.

D. trung học phổ thông, đại học, trường cao đẳng.

Câu 2: Hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp gồm có mấy loại hình

A. 1 loại hình.

B. 4 loại hình.

C. 6 loại hình.

D. 3 loại hình.

Câu 3: Có mấy trình độ đào tạo tại hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp?

A. 1 trình độ.

B. 2 trình độ.

C. 4 trình độ.

D. 3 trình độ.

Câu 4: Hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo nhiều nghề khác nhau ở các trình độ nghề 

A. cao đẳng, chính quy.

B. sơ cấp, trung cấp, cao đẳng.

C. sơ cấp, cao đẳng.

D. trung cấp, cao đẳng.

Câu 5: Em có phẩm chất tỉ mỉ, khéo tay phù hợp với nghề

A. Vận động viên thể dục.

B. Lao công.

C. Trồng trọt, chăm sóc cây cối.

D. May, khâu, thêu, đan, móc.

Câu 6: Em có sở thích làm việc ngoài trời, phù hợp với nghề

A. Nhân viên văn phòng.

B. Hướng dẫn viên du lịch.

C. Lễ tân.

D. Đầu bếp trưởng.

Câu 7: Em có sở thích làm việc trí óc, phù hợp với nghề

A. Nhân viên bán hàng.

B. Bác sĩ.

C. Thợ làm bánh. 

D. Xe ôm công nghệ.

Câu 8: Để trở thành nhà nghiên cứu động vật học, em cần học tốt môn

A. Mĩ thuật, Văn.

B. Sinh, Hóa.

C. Văn, Địa, Sử.

D. Toán, Sinh, Địa.

Câu 9: Để rèn luyện nâng cao độ bền, tính kiên trì và sự chăm chỉ cần

A. Chỉ học những môn yêu thích.

B. Ăn nhiều đồ ăn cay, nóng.

C. Tham gia khóa học đầu tư tài chính.

D. Nâng cao cường độ tập thể dục.

Câu 10: Để nâng cao kết quả học tập môn Toán, em cần

A. Làm những bài toán dễ.

B. Chép bài trên mạng.

C. Trao đổi về phương pháp học tập môn học với những bạn có kết quả học môn Toán tốt.

D. Sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra.

Câu 11: Khi lập kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp cần xác định những yếu tố?

A. mục tiêu khảo sát, nội dung khảo sát, cách khảo sát.

B. mục tiêu khảo sát, người tham vấn, cơ sở hướng nghiệp.

C. nội dung khảo sát, cơ sở khảo sát, cách khảo sát.

D. cách khảo sát, mục tiêu khảo sát, đối tượng nghề nghiệp.

 

2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải loại hình nghề nghiệp thuộc hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp?

A. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập.

B. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục.

C. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

D. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp các cấp trung học.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết, bài giảng kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết, tài liệu giảng dạy Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay