Nội dung chính hóa học 8 cánh diều Bài 6: Nồng độ dung dịch

Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 6: Nồng độ dung dịch sách hóa học 8 cánh diều. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

BÀI 6: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

  1. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
  2. ĐỊNH NGHĨA ĐỘ TAN

Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ, áp suất xác định

 

  1. CÁCH TÍNH ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

- Công thức tính độ tan của một chất ở nhiệt độ xác định là:

(gam/100 gam H2O)

Trong đó:

mct là khối lượng của chất tan được hóa tan trong nước để tạo thành dung dịch bão hòa, có đơn vị là gam.

mnước là khối lượng của nước, có đơn vị là gam

- Có một số chất khi tăng nhiệt độ, độ tan lại giảm

 

  1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN ĐỘ TAN CỦA CHẤT RẮN TRONG NƯỚC

- Khi tăng nhiệt độ, độ tan của hầu hết các chất rắn đều tăng

Ví dụ: Độ tan của đường ăn trong nước ở 30 oC là 216,7 gam/100 gam H2O trong khi ở 60 oC là 288,8 gam/100 gam H2O

 

  1. NỒNG DỘ DUNG DỊCH
  2. NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM

- Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch là số gam chất tan có trong 100 gam

Trong đó:

mct là khối lượng chất tan, có đơn vị là gam

mdd là khối lượng dung dịch, có đơn vị là gam

  1. NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH

- Công thức tính nồng độ mol của dung dịch:  (M)

Trong đó:

n là số mol chất tan, có đơn vị là mol

V là thể tích dung dịch, có đơn vị là lít

=> Giáo án KHTN 8 cánh diều Bài 6: Nồng độ dung dịch

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm hóa học 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay