Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức

Bài giảng điện tử Lịch sử 10 cánh diều (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 10 cánh diều mới nhất

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều (Mới nhất)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

Xem video và trả lời câu hỏi:

 

KHỞI ĐỘNG

Hình 1. Cột khói khổng lồ tạo ra bởi quả bom gnuyên tử do quân đội Mỹ ném xuống Hi-rô-si-ma, Nhật Bản (ngày 6-8-1945)

  • Em hãy nêu hiểu biết của mình về sự kiện lịch sử Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản (tháng 8-1945).
  • Cho biết sự kiện lịch sử Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản (tháng 8-1945) là hiện thực lịch sử hay nhận thức lịch sử.

 

KHỞI ĐỘNG

Đầu tháng 8-1945, quân đội Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki của Nhật Bản.

HIỆN THỰC LỊCH SỬ

 

BÀI 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ LỊCH SỬ ĐƯỢC CON NGƯỜI NHẬN THỨC

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Lịch sử và lịch sử được con người nhận thức

2. Đối tượng nghiên cứu của Sử học

3. Chức năng, nhiệm vụ của Sử học

 

1. Lịch sử và lịch sử được con người nhận thức

Đọc thông tin mục 1, kết hợp quan sát Hình 1, Hình 2 SGK tr. 4, 5 để hoàn thành Phiếu học tập.

 

1. Tự chọn một sự kiện trong SGK để hoàn thành công thức 5W-1H (theo mẫu)

- When? (sự kiện xảy ra vào thời gian nào?): ............................................................................................

- Where? (sự kiện diễn ra ở đâu?): ............................................................................................................

- What? (nội dung cơ bản của sự kiện là gì?): ...........................................................................................

- Who? (sự kiện gắn với nhân vật, quốc gia nào?): ...................................................................................

- Why? (tại sao cùng một sự kiện lịch sử nhưng có nhiều quan điểm, nhận thức khác nhau?): ...............

- How? (sự kiện được bình luận, nhận thức như thế nào?): .....................................................................

2. Trình bày khái niệm lịch sử. Phân biệt hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức

- Lịch sử là ..................................................................................................................................................

- Hiện thực lịch sử là ...................................................................................................................................

- Lịch sử được con người nhận thức là ......................................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP

 

  • Quan sát Hình 1, Hình 2 để thấy được yếu tố thứ nhất trong khái niệm lịch sử (hiện thực lịch sử).
  • Đọc đoạn viết nhận định lịch sử về việc quân đội Mỹ ném bom nguyên tử để thấy được yếu tố thứ hai trong khái niệm lịch sử (hiện thực lịch sử được con người nhận thức).

THẢO LUẬN NHÓM

 

1. Tìm hiểu về lịch sử, hiện thực lịch sử, nhận thức lịch sử

  • Quan sát các và cho biết: Sự kiện Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản diễn ra ở thời điểm nào?

Tháng 8/1945

  • Sự kiện diễn ra ở đâu?

Thành phố Hi-ro-si-ma và Na-ga-sa-ki của Nhật Bản

  • Nội dung cơ bản của sự kiện là gì?

Hai vụ ném bom nguyên tử ở Hi-ro-si-ma và Na-ga-sa-ki cùng với những hậu quả thảm khốc nhất do chiến tranh gây ra.

 

Trình bày khái niệm lịch sử. Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?

  • Làm cho Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt sớm hơn nhiều tháng, hạn chế thiệt hại sinh mạng cho các bên tham chiến.
  • Mỹ không cần thiết phải ném bom nguyên tử. Đó là tội ác chiến tranh, là hành vi tàn bạo chống lại loài người.
  • Sẽ là ảo tưởng nếu cho rằng chiến tranh kết thúc trước khi Mỹ dùng tới bom nguyên tử.

 

Sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội:

  • Sự kiện xảy ra vào thời gian nào ?
  • Sự kiện diễn ra ở đâu?

Ngày 2/9/1945

Quảng trường Ba Đình, Hà Nội

  • Nội dung cơ bản của sự kiện là gì?
  • 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), trước hàng vạn quần chúng nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, đánh dấu thắng lợi của Cách mạng tháng 8/1945.

Sự kiện được bình luận, nhận thức như thế nào?

  • Đó là kết quả sự kết hợp những điều kiện chủ quan và khách quan thuận lợi.
  • Có những quan điểm, nhận thức khác về sự kiện.
  • Tại sao cùng một sự kiện lịch sử nhưng có nhiều quan điểm, nhận thức khác nhau?
  • Hiện thực lịch sử chỉ có một nhưng lịch sử được con người nhận thức ở nhiều cách, nhiều góc độ khác nhau do đặc trưng tiêu biểu của nguồn sử liệu; thái độ, nhận thức của nhà sử học; hình dung, nhận thức của con người về quá khứ,…

 

Trình bày khái niệm lịch sử. Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử:

  • Lịch sử:
  • Là những gì diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
  • Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ.
  • Là một khoa học (Sử học) nghiên cứu về quá khứ của con người.
  • Hiện thực lịch sử: là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan con người.
  • Nhận thức lịch sử: là toàn bộ những tri thức, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con người về quá khứ.

 

Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử :

  • Hiện thực lịch sử có trước, nhận thức lịch sử có sau. Hiện thực lịch sử là duy nhất và không thể thay đổi, nhưng nhận thức lịch sử rất đa dạng và có thể thay đổi theo thời gian. Hiện thực lịch sử luôn khách quan, còn nhận thức lịch sử vừa khách quan, vừa chủ quan.
  • Nhận thức lịch sử có sự khác nhau là do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận, phương pháp nghiên cứu.

 

TƯ LIỆU

  • Một số hiện vật lịch sử và cách tái hiện lịch sử nước Âu Lạc:

Mũi tên đồng tìm thấy ở Cổ Loa, Hà Nội (1959)

Khuôn đúc mũi tên đồng

tìm thấy ở Cổ Loa, Hà Nội (2004)

Trang bìa tác phẩm Chuyện nỏ thần của Tô Hoài

 

TƯ LIỆU

  • Lịch sử được con người nhận thức:

Về La-pu-la-pu

Tại nơi đây, vào ngày 27-4-1521, La-pu-la-pu và người dân địa phương đã đẩy lùi quân xâm lược Tây Ban Nha và giết chết viên chỉ huy là Phéc-đi-năng Ma-gien-lăng. Do đó, La-pu-la-pu đã trở thành người Phi-líp-pin đầu tiên đánh đuổi quân xâm lược châu Âu.

Bia tưởng niệm thủ lĩnh La-pu-la-pu (Xê-pu, Phi-líp-pin)

 

2. Đối tượng nghiên cứu của Sử học

Đọc thông tin mục 2, quan sát Hình 3, Hình 4 kết hợp mục Em có biết, tư liệu Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim SGK tr.6 và trả lời câu hỏi: Trình bày đối tượng nghiên cứu của Sử học. Cho ví dụ cụ thể.

 

EM CÓ BIẾT?

“Nhà làm sử lại là người làm quan, vua sai coi việc chép sử, cho nên dẫu hế nào sự chép sự cũng không phải được tự do, thường có ý kiến thiên vị về nhà vua, thành ra trong sử chỉ cần chép những chuyện quan hệ đến nhà vua, hơn là những chuyện quan hệ đến sự tiến hóa của nhân dân trong nước”.

(Trần Kim Trọng, Việt Nam sử lược, NXB Văn học, Hà Nội, 2022, tr.7 -8)

 

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Nhận thức về đối tượng của Sử học có sự thay đổi như thế nào qua các thời kì lịch sử?

Lĩnh vực Sử học tập trung nghiên cứu trong Hình 3, Hình 4 là gì?

 

Đối tượng nghiên cứu của Sử học

Toàn bộ những hoạt động của con người (cá nhân, tổ chức, cộng đồng, quốc gia hoặc khu vực,...) trong quá khứ.

Những hoạt động diễn ra trên mọi lĩnh vực như chính trị, ngoại giao, quân sự, kinh tế,...

Rất đa dạng và mang tính toàn diện

 

Ví dụ về đối tượng nghiên cứu của Sử học

Thời kì Cổ đại Hy Lạp: Nghiên cứu về những văn hóa và triều đại Hy Lạp cổ đại, bao gồm các nhân vật lịch sử như Plato, Aristotle, Alexander Đại đế và chiến tranh Peloponnesus.

Chiến tranh thế giới thứ nhất: Nghiên cứu về các nguyên nhân, hậu quả và tác động của chiến tranh thế giới đầu tiên, bao gồm cả các thay đổi về chính trị, kinh tế và xã hội trên toàn cầu.

 

Ví dụ về đối tượng nghiên cứu của Sử học

Văn hóa Ai Cập cổ đại: Nghiên cứu về nền văn hóa Ai Cập cổ đại, bao gồm các đền đài, các bức tường đồ sộ và những khám phá của các nhà khảo cổ học về văn hóa này.

Cuộc cách mạng Công nghiệp: Nghiên cứu về các sự kiện, quá trình và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp tại châu Âu và Bắc Mỹ, bao gồm cả những thay đổi trong sản xuất, kinh tế và xã hội.

 

MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CỦA SỬ HỌC

Y học phương Tây

Nhân vật lịch sử Platon

 

MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CỦA SỬ HỌC

Cuốn sách Lịch sử Việt Nam

Cuốn sách Lịch sử Thế giới

 

MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG CỦA SỬ HỌC

Hành trình phát triển của điện thoại

 

KẾT LUẬN

Sử học mác-xít có quan niệm tiến bộ và đúng đắn về đối tượng nghiên cứu của Sử học là mang tính toàn diện. Sử học trước mác-xít đưa ra quan niệm chỉ phản ánh được một phần về đối tượng nghiên cứu của Sử học.

 

3. Chức năng, nhiệm vụ của Sử học

Đọc thông tin, quan sát Hình 5, Hình 6 SGK tr.6-8 và thực hiện nhiệm vụ: Sử học có những chức năng và nhiệm vụ cơ bản nào? Cho ví dụ cụ thể.

 

Hình 6. Một số hiện vật được khai quật và trưng bày tại Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội

 

SỬ HỌC

CHỨC NĂNG

NHIỆM VỤ

Chức năng khoa học

(Khôi phục hiện thực lịch sử)

Chức năng xã hội

(Phục vụ cuộc sống của con người)

Cung cấp tri thức khoa học (giúp con người hiểu đúng về quá khứ)

Giáo dục, nêu gương (Hướng tới những giá trị tốt đẹp, tiến bộ)

 

Ví dụ về chức năng của Sử học

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều (Mới nhất)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 8: Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 9: Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 9: Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 10: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 11: Văn minh Chăm-pa, văn minh Phù Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 12: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 13: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 13: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 6

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 14: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 14: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 15: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 7

Chat hỗ trợ
Chat ngay