Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 15: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Bài giảng điện tử Lịch sử 10 cánh diều (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Bài 15: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án lịch sử 10 cánh diều mới nhất
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
















Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều (Mới nhất)
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Trong bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam (họp tại Pleiku, ngày 19-4-1946) có đoạn viết: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê-đê, Xơ đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt…Sông có thể cạn, núi có thể mòn, nhưng lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt...”.
KHỞI ĐỘNG
- Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về ý nghĩa của đoạn viết trong bức thư Hồ Chủ Tịch gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam.
- Trình bày một số hiểu biết của em về dân tộc đó.
Ý nghĩa đoạn thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh là
Chủ trương, chính sách đại đoàn kết
Lời Bác dạy, cán bộ, chiến sĩ Quân đội, không phân biệt người Kinh, người dân tộc thiểu số, thành phần xuất thân, nơi sinh sống
Luôn nêu cao tình đồng chí, đồng đội, đoàn kết với nhau như ruột thịt theo tinh thần “toàn quân một ý chí”.
- Gia Rai và Ê Đê:
Thường sinh sống chủ yếu ở các vùng núi phía nam của Việt Nam.
Có nền văn hóa phong phú, với các truyền thống âm nhạc và tín ngưỡng đặc trưng.
- Xơ đăng và Ba Na
Thường sinh sống ở các vùng núi miền Trung, phía Nam của Việt Nam.
Có nền văn hóa truyền thống đa dạng, với những phong tục, lễ hội và nghệ thuật riêng biệt.
Dân tộc Xơ đăng
Dân tộc Ba Na
BÀI 15:
KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
NỘI DUNG BÀI HỌC
Sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc
PHẦN I
Vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc
PHẦN II
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hiện nay
PHẦN III
TÌM HIỂU VỀ SỰ HÌNH THÀNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
PHẦN I
Đọc thông tin mục 1a, Tư liệu 1 SGK tr.100, 101 và thực hiện nhiệm vụ:
- Tìm hiểu cơ sở hình thành khối đại đoàn kết dân tộc.
- Nêu khái quát quá trình hình thành khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
TƯ LIỆU 1: Được thành lập ngày 19-5-1941, Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh (gọi tắt là Mặt trận Việt Minh) chủ trương liên hiệp hết thảy các tầng lớp nhân dân, không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hướng chính trị, giai cấp cùng đoàn kết chiến đấu đánh đuổi Nhật – Pháp giành quyền độc lập cho dân tộc,... Sau khi đánh đuổi được đế quốc Nhật – Pháp, sẽ thành lập một chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
- Thời gian hình thành: thời Văn Lang – Âu Lạc.
- Cơ sở hình thành:
- Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm
- Được củng cố qua hơn một ngàn năm Bắc thuộc và trong suốt quá trình lịch sử chống ngoại xâm, giành lại độc lập
- Quá trình hình thành:
- Quá trình hình thành:
Các vương triều luôn coi trọng sự đoàn kết của các tầng lớp nhân dân và sự hòa thuận trong nội bộ triều đình để tạo dựng sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ đất nước.
Đề cao mối quan hệ giữa các dân tộc người với cộng đồng quốc gia và có những chính sách nhất quán về việc đoàn kết giữa các dân tộc, các vùng miền.
Thời kì quân chủ độc lập
- Quá trình hình thành:
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tập hợp được mọi lực lượng dân tộc, hình thành khối đại đoàn kết dân tộc tiếp nối quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, khối đại đoàn kết dân tộc được phát huy thông qua các hình thức mặt trận phù hợp với từng thời kì cách mạng.
1930
Ngày nay
Các em hãy theo dõi video Khát vọng độc lập: Kháng chiến chống Pháp thắng lợi - Bài học về sự đoàn kết toàn dân tộc
TÌM HIỂU VỀ VAI TRÒ,
TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
PHẦN II
THẢO
LUẬN
NHÓM
LỊCH
SỬ 10
- Nêu vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
- Nêu vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Đọc thông tin mục 2 kết hợp quan sát hình 3 SGK tr.92, 93 để thực hiện nhiệm vụ:
TƯ LIỆU: Đầu năm 1285, Hội nghị Diên Hồng được tổ chứuc tại kinh thành Thăng Long, Thái thượng hoàng Trần Thánh tông triệu họp đại diện các bô lão trong cả nước về điện Diên Hồng để hỏi ý kiến khi quân Mông – Nguyên sang xâm lược Đại Việt lần thứ hai, nên đánh hay nên hoà. Các bô lão đều đồng thanh hô “Đánh!””; thể hiện ý chí của toàn dân quyết thắng quân xâm lược. Ngày nay, “diên Hồng” là cái tên được đặt cho phòng họp chính trong Toà nhà Quốc hội, nơi thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân cả nước thông qua các kì họp thường niên.
1. Vai trò
- Có vai trò trong công tác trị thủy, phát triển kinh tế
- Hình thành nên nhà nước đầu tiên là Văn Lang – Âu Lạc.
a. Thời kì dựng nước
- Bảo vệ và giành độc lập dân tộc.
- Góp phần tạo nên sức mạnh quyết định cho mọi thắng lợi.
- Bảo vệ độc lập cho nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
b. Trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm:
Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954)
- Thành công của Cách mạng tháng Tám (1945).
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) và chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975) khi có đường lối đúng đắn và được kết hợp với tinh thần tự lực, tự cường
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
Thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ
Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789)
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (1972)
Chiến thắng Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975)
c. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Giữ vai trò tập hợp mọi lực lượng của dân tộc
Góp phần vào thắng lợi của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề quyết định thành công của công cuộc xây dựng đất nước
Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, trước những thách thức của toàn cầu hóa, bảo vệ chủ quyền biển, đảo,...
- Bối cảnh thế giới và đất nước hiện nay tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho việc củng cố và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc?
- Theo em, trách nhiệm của một công dân trong việc giữ gìn và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc là gì?
CÂU HỎI MỞ RỘNG
TƯ LIỆU: “Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…”
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia Sự thật,
Hà Nội, 2016, tr.158)
TƯ LIỆU MỞ RỘNG: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xơ Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau (...). Giang sơn và Chính phủ là giang sơn và Chính phủ của chúng ta. Vậy nên tất cả các dân tộc chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ để giữ gìn nước non ta, để ủng hộ Chính phủ ta. Chúng ta phải yêu thương nhau, phải kính trọng nhau, phải giúp đỡ nhau để mưu hạnh phúc chung của chúng ta và con cháu của chúng ta. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, nhưng lòng đoàn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt. Chúng ta quyết góp chung lực lượng lại để giữ vững quyền tự do, độc lập của chúng ta”.
(Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku, Gia Lai)
Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong bối cảnh mới:
Trách nhiệm của sinh viên, HS trong việc giữ gìn và phát huy chủ quyền biển đảo Việt Nam:
TÌM HIỂU VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC HIỆN NAY
PHẦN III
z
THẢO LUẬN NHÓM
Đọc thông tin mục 3 kết hợp quan sát Hình 4, 5 SGK tr.93, 94 để thực hiện nhiệm vụ
THẢO
LUẬN
NHÓM
LỊCH
SỬ 10
Nhóm 1 + 2: Nêu quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc.
Nhóm 3 + 4: Nêu nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hiện nay.
Nhóm 5 + 6: Tìm hiểu ý nghĩa của việc Đảng và Nhà nước ưu tiên thực hiện các chính sách đó đối với các dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay.
Nhất quán theo nguyên tắc “Bảo đảm các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển”.
1. Quan điểm chính sách dân tộc
Đây là nguyên tắc cơ bản, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ giữa các dân tộc – tộc người trong quá trình phát triển đất nước.
2. Nội dung chính sách dân tộc
- Hướng đến phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng.
- Gắn với kế hoạch phát triển chung của cả nước.
a. Kinh tế
Đưa vùng đồng bào các dân tộc thiểu số cùng cả nước tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Cán bộ, chiến sĩ BĐBP Quảng Bình hướng dẫn đồng bào dân tộc thiểu số trên biên giới trồng cây lúa nước.
Đồng bào Mông ở Sa Pa (Lào Cai) thu hoạch quả Sơn Tra.
Ruộng bậc thang Mù Cang Chải gắn liền với đời sống, tập tục của người Mông
Phát triển cây dược liệu Atiso cũng đang được bà con K'ho ở Lâm Đồng chú trọng
Nhờ trồng chè mà đồng bào dân tộc Mông ở Huồi Tụ, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) đã có công việc ổn định góp phần xóa đói, giảm nghèo và hạn chế nạn phá rừng làm nương rẫy.
- Giáo dục – đào tạo, văn hóa, y tế,... nâng cao năng lực, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào
Học sinh dân tộc thiểu số trường THCS Bình An, xã Bình An (Lâm Bình)
b. Xã hội
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ....
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều (Mới nhất)