Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại

Bài giảng điện tử Lịch sử 10 cánh diều (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 10 cánh diều mới nhất

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều (Mới nhất)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC LỊCH SỬ HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

Các em hãy xem video sau, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

 

KHỞI ĐỘNG

  • Em hãy cho biết ý nghĩa hình ảnh, đoạn video clip trên.
  • Điểm chung về nguồn gốc của các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử là gì?

 

Rô-bốt Xô-phi-a

  • Được chính phủ A-rập Xê-út cấp quyền công dân vào ngày 25/10/2017.
  • Khả năng ưu việt:
  • Hình dạng giống con người.
  • Có thể giao tiếp, biểu cảm và thực hiện các hoạt động giống như con người.

 

Ý nghĩa: sự phát triển của khoa học và công nghệ qua các thời đại

Điểm chung về nguồn gốc là nhu cầu của cuộc sống và sản xuất

KHỞI ĐỘNG

 

BÀI 7:

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI HIỆN ĐẠI

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

III. Ý nghĩa của các cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư về kinh tế, xã hội, văn hóa

I. Thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba

II. Thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

 

THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ BA

I

 

BỐI CẢNH LỊCH SỬ

  • Thời gian: những năm 40 của TK XX.

Khởi nguồn

ở Mỹ

Liên Xô

Nhật Bản

Anh

Pháp

Đức

 

Em hãy đọc thông tin mục 1, quan sát Hình 2 – Hình 8 SGK tr.38-41 và thực hiện nhiệm vụ theo Phiếu học tập số 1:

  • Kể tên một số thành tựu của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba.
  • Em ấn tượng nhất với thành tựu nào? Vì sao?

THẢO

LUẬN

NHÓM

LỊCH

SỬ 10

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1. Thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba.

Lĩnh vựcTên thành tựu
Máy tính điện tử 
Internet 
Công nghệ thông tin 
Thiết bị điện tử 
Lĩnh vực khác: Vật liệu mới; Giao thông vận tải; Thông tin liên lạc; Công nghệ vũ trụ. 

2. Em ấn tượng nhất với thành tựu nào? Hãy giới thiệu trước cả lớp về thành tựu đó.

 

a. Máy tính điện tử

Máy tính điện tử đầu tiên ra đời, chạy bằng điện tử chân không.

Dẫn đến tự động hoá trong quá trình sản xuất.

1964

 

Glenn A. Beck (phía sau) và Betty Snyder (phía trước) lập trình ENIAC trong tòa nhà BRL 328

Các lập trình viên Betty Jean Jennings (trái) và Fran Bilas (phải) đang vận hành bảng điều khiển chính của ENIAC tại Trường Kỹ thuật Điện Moore, năm 1945

 

Hạ sĩ Irwin Goldstein đang thiết lập các công tắc trên một trong những bàn chức năng của ENIAC tại Trường Kỹ thuật Điện Moore

Con tem có hình ảnh hai nhà khoa học phát minh ra ENIAC

 

Máy tính ENIAC (Giôn Mau-li và Prét-pơ Éc-cơ, 1946) – máy tính điện tử đầu tiên

Máy tính An-te 8800 – máy tính cá nhân đầu tiên (do Pôn A-len và Bin Gết viết phần mềm, 1975)

Máy tính xách tay sản xuất năm 1994

Sự phát triển của máy tính qua thời gian

 

Osborne 1 (1981) - Chiếc máy tính xách tay đầu tiên ra đời trên thế giới

Máy tính xách tay Compaq Portable (1983)

PowerBook 500 (1994) - máy tính đầu tiên có loa âm thanh nổi, bàn di chuột và mạng Ethernet.

Grid Compass 1101 (1983), chiếc laptop đầu tiên có thể gập

Programma 101 (P101) (1965) – máy tính để bàn cá nhân đầu tiên

 

Macintosh Portable (1989), laptop đầu tiên của Apple

PowerBook 100 (1991) - cuộc cách mạng laptop thực thụ

Toshiba Portege T3400 (1994) – máy tính xách tay đầu tiên sử dụng pin năng lượng cao lithium ion

iBook G3 (1999) - máy tính xách tay đầu tiên tích hợp card mạng không dây.

Macbook Air (2008) - máy tính xách tay siêu mỏng, nhẹ

 

a. Máy tính điện tử

Máy tự động và hệ thống máy tự động đã làm nhiều việc thay con người.

Đến những năm 90 của TK XX: nhiều lĩnh vực ngành nghề đã được điều khiển bằng máy tính.

Các cánh tay rô-bốt đang làm việc trong dây chuyển sản xuất, lắp ráp ô tô

 

Ứng dụng robot công nghiệp trong sản xuất

Robot tự động vận chuyển hàng hóa

 

b. Internet

1957

1990

1991

Đánh dấu sự ra đời của cuộc cách mạng số hóa.

Phát minh ra Internet ở Mỹ

Tim Béc-nơ-ly đã sáng tạo ra World Wide Web (WWW).

Web và internet phát triển đồng nhất, tốc độ nhanh.

 

Máy tính NeXT được sử dụng bởi Tim Berners-Lee tại CERN và làm nó thành máy chủ đầu tiên.

Nơi WEB ra đời

 

Một trang web có thể được hiển thị bằng trình duyệt web. Các trình duyệt web thường làm nổi bật và gạch chân các liên kết siêu văn bản và các trang web có thể chứa hình ảnh.

Tim Berners-Lee, Nhà sáng lập World Wide Web

 

Bộ phát 40 GHz từ thiết bị kiểm tra WLAN gốc

John O'Sullivan, Terence Percival và Graham Daniels với thiết bị kiểm tra WLAN

 

c. Công nghệ thông tin

Máy vi tính được sử dụng ở khắp mọi nơi và có khả năng liên kết với nhau.

Là một nhánh ngành kĩ thuật máy tính và phần mềm.

Mục đích: chuyển đổi, lưu giữ, bảo vệ, xử lí, truyền tải, thu thập thông tin.

 

d. Thiết bị điện tử

Là loại thiết bị có chứa linh kiện bán dẫn và các mạch điện tử cho phép tự động hóa.

Tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải thiện điều kiện làm việc.

 

Thiết bị thu thanh và truyền hình

Thiết bị y tế

ra-đa

kính thiên văn

vệ tinh nhân tạo

tia X-quang

tia bức xạ

 

e. Các lĩnh vực khác

Năm 1974, Rudolf Jaenisch đã tạo ra một con chuột biến đổi gen, loài động vật biến đổi gen đầu tiên.

Vật liệu mới

Giao thông vận tải

Thông tin liên lạc

Công nghệ vũ trụ

Đạt được nhiều thành tựu.

 

Nhân bản vô tính thành công

chú cừu Dolly

Lúa Kim Cương 111 chống chịu sâu bệnh, năng suất vượt trội

 

Vệ tinh nhân tạo Xpút-ních 1 do Liên Xô phóng lên quỹ đạo (1957)

Nhà du hành không gian Neo Am-strong (Mỹ) – người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng (1969)

 

Ga-ga-rin trong chuyến bay vòng quanh Trái Đất (1961)

Neo Am-xtroong trên bề mặt Mặt trăng (1969)

 

Trong các thành tựu đó, em có ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?

 

INTERNET

  • Internet đã thay đổi cách chúng ta giao tiếp, làm việc, giải trí và tiêu dùng thông tin.
  • Việc truy cập internet đã trở nên phổ biến và dễ dàng hơn.

Mở ra cánh cửa cho sự kết nối toàn cầu và truy cập vào nguồn thông tin khổng lồ.

 

 

THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ

II

 

BỐI CẢNH LỊCH SỬ

  • Thời gian: TK XXI.

Trung Quốc

Nhật Bản

Anh

Pháp

Đức

Mỹ

Là những quốc gia đi đầu trong công cuộc cách mạng này.

 

Yêu cầu: Em hãy đọc thông tin mục 2, tư liệu kết hợp quan sát Hình 9 – Hình 13 SGK tr.41-43 và trả lời câu hỏi: Trình bày những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

THẢO

LUẬN

NHÓM

LỊCH

SỬ 10

 

Những thành tựu cơ bản của Cách mạng 4.0

Kĩ thuật số.

Công nghệ sinh học.

Sự phát triển công nghệ liên ngành, đa ngành.

Công nghệ vi sinh được ứng dụng để tạo ra giống cây trồng mới

 

Những yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều (Mới nhất)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 8: Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 9: Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 9: Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 10: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 11: Văn minh Chăm-pa, văn minh Phù Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 12: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 13: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 13: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 6

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 14: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 14: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 15: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 7

Chat hỗ trợ
Chat ngay