Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 10: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
Bài giảng điện tử Lịch sử 10 cánh diều (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Bài 10: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án lịch sử 10 cánh diều mới nhất
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
















Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều (Mới nhất)
CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Đọc đoạn giới thiệu phần Khởi động và quan sát Hình 1 (SGK tr.53), trả lời câu hỏi:
Em có cảm nhận gì về hình ảnh trống đồng Ngọc Lũ – một trong những biểu tượng của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc?
- Niên đại: cách ngày nay khoảng 2 000 – 2 500 năm
- Thuộc bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn.
- Là chiếc trống có kiểu dáng và kích thước hài hòa nhất, trang trí hoàn mỹ và phong phú nhất.
Trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam)
Trống đồng Ngọc Lũ
- Màu sắc: xanh ngả xám.
- 2012: Được công nhận là Bảo vật quốc gia.
Trống đồng Ngọc Lũ
79,3cm
63 cm
86 kg
Thuộc loại kích thước lớn
- Mặt trống chính giữa đúc nổi ngôi sao 14 cánh.
- Xung quanh: người mặc áo lông chim đang nhảy múa, người giã gạo chày đôi, người đánh trống, nhà sàn mái cong, hươu đang đi cùng chim mỏ ngắn bay và chim mỏ dài đứng.
Trống đồng Ngọc Lũ
Bản vẽ mặt đứng trống đồng Ngọc Lũ.
Hình mặt trời 14 tia giữa mặt trống. Xen giữa mỗi tia là họa tiết lông đuôi chim công.
CHỦ ĐỀ 6:
MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)
BÀI 10: VĂN MINH
VĂN LANG – ÂU LẠC
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cơ sở hình thành
I
II
Thành tựu tiêu biểu
I .
CƠ SỞ HÌNH THÀNH
Các em hãy đọc thông tin mục 1, tư liệu kết hợp quan sát Hình 2 – Hình 4 SGK tr.53, 54 để trả lời câu hỏi:
- Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc còn có những tên gọi khác nào?
- Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc được hình thành trên những cơ sở nào?
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
1. Điều kiện tự nhiên
Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
Tên gọi: Văn minh sông Hồng, Việt cổ, Đông Sơn.
Thời gian: đầu thiên niên kỉ I TCN – vài thế kỉ đầu CN.
- Chủ nhân: người Việt cổ.
- Sự ra đời của quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
- Khu vực: Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày này.
- Tiếp giáp: Phía bắc: Trung Hoa, phía đông giáp biển.
a. Vị trí địa lí
Bản đồ nhà nước Văn Lang
Thúc đẩy sự giao lưu, tiếp xúc của cư dân Việt cổ với các nền văn minh khác.
b. Sông ngòi
Sông Hồng, sông Mã, sông Cả bồi đắp phù sa, hình thành đồng bằng màu mỡ.
Sông Hồng
Sông Mã
Sông Cả
Cư dân sớm định cư trong các xóm làng.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc
c. Khí hậu
Lượng ánh sáng mặt trời lớn
Lượng mưa nhiều
Thuận lợi cư dân trồng trọt, chăn nuôi.
Đảm bảo nguồn thức ăn đa dạng.
Chế tác các loại hình công cụ lao động sản xuất và đồ dùng trong sinh hoạt.
Đồng
Sắt
Thiếc
Chì
Dấu vết lò đúc đồng ở Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội.
d. Tài nguyên khoáng sản
Phong phú
2. Cơ sở xã hội
- Nền kinh tế nông nghiệp chuyển từ dùng cuốc sang dùng cày.
Tăng hiệu quả sản xuất.
Tạo ra nhiều của cải dư thừa.
Phân hóa tầng lớp xã hội.
Lưỡi cày hình tim
Lưỡi cày hình bầu dục
Lưỡi cày hình gần tròn
Quý tộc
Nông dân tự do
Nô tì
Những người giàu, có thế lực.
Sinh sống trong các công xã nông thôn và chiếm đại đa số dân cư.
Tầng lớp thấp nhất trong xã hội, chủ yếu phục vụ trong gia đình quý tộc.
Hình thành mối liên kết giữa các cộng đồng cư dân Việt cổ:
- Đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
- Đắp đê, trị thủy.
- Khai hoang mở rộng địa bàn cư trú.
Thúc đẩy sự ra đời của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc.
2. Cơ sở xã hội
Ii .
THÀNH TỰU TIÊU BIỂU
Trên cơ sở những điều kiện trên, nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc được biểu hiện cụ thể trên các lĩnh vực nào?
Tổ chức xã hội và Nhà nước
Kinh tế
Đời sống
vật chất
Đời sống
tinh thần
Các em hãy đọc thông tin mục 2, tư liệu kết hợp quan sát Hình 5 – Hình 7 SGK tr.55-57 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày những thành tựu tiêu biểu của văn minh Văn Lang – Âu Lạc trong các lĩnh vực sau:
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1:
Tìm hiểu về tổ chức xã hội và Nhà nước
Nhóm 2:
Tìm hiểu về hoạt động kinh tế
Nhóm 3:
Tìm hiểu về đời sống vật chất
Nhóm 4:
Tìm hiểu về đời sống tinh thần
1. Tổ chức xã hội và Nhà nước
Chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:
Tìm hiểu về thành tựu về tổ chức xã hội và Nhà nước của văn minh Văn Lang – Âu Lạc.
Nhóm 1:
a. Tổ chức xã hội
- Quần tụ trong xóm, làng (chiềng, chạ, mường, bản,...).
- Gồm nhiều gia đình, dòng họ sinh sống trên cùng một khu vực.
TK VII TCN
208 – 179 TCN
Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ ngày nay)
Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay)
b. Nhà nước
NHÀ NƯỚC VĂN LANG
NHÀ NƯỚC ÂU LẠC
Thời gian
Kinh đô
Người đứng đầu
Vua Hùng
An Dương Vương
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang:
Vua Hùng
(Lạc hầu giúp việc)
Bộ
(Đứng đầu là Lạc tướng)
Chiềng, chạ
(Đứng đầu là Bồ chính)
ĐƠN GIẢN
Các em hãy theo dõi video sau về Tổ chức của nhà nước Văn Lang
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc:
- Tiếp tục kế thừa tổ chức bộ máy của nước Văn Lang.
- Lãnh thổ mở rộng trên cơ sở hòa hợp và thống nhất giữa người Âu Việt và Lạc Việt.
- Cư dân Âu Lạc biết sử dụng nỏ thần.
Những mũi tên đồng được tìm thấy, cách ngày nay khoảng 2000 – 2500 năm.
Vừa là kinh đô.
Vừa là căn cứ quân sự vững chắc.
Chiêm ngưỡng khuôn đúc mũi tên đồng thời An Dương Vương ở di tích Cổ Loa
Mặt trong, mặt ngoài và bản vẽ mang khuôn đúc mũi tên đồng ba cạnh
2. Hoạt động kinh tế và đời sống vật chất
Chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:
Tìm hiểu về thành tựu về hoạt động kinh tế và đời sống vật chất của văn minh Văn Lang – Âu Lạc.
Nhóm 2, 3:
Nông nghiệp:
Trồng lúa nước ở ven sông.
a
Hoạt động kinh tế
Làm rẫy ở đồi núi.
Chăn nuôi, đánh cá,...
Hai ảnh bên trái là lúa hạt dài và lúa nếp hạt tròn khai quật được ở hang Xóm Trại (Hòa Bình). Ảnh còn lại là lúa nếp khai quật ở khu mộ táng Đông Sơn Động Xá (Hưng Yên)
Lưỡi rìu đồng, cách ngày nay khoảng 2000 – 2500 năm.
Rìu đá phát hiện ở Bãi Mèn, Cổ Loa, có niên đại cách ngày nay từ 3000 – 3500 năm.
Tượng đồng hình trâu có người cưỡi (văn hóa Đông Sơn)
Lưỡi cày đồng hình trái tim được phát hiện ở Cổ Loa (Hà Nội)
Đồ đồng văn hóa Đông Sơn
Bút tích ruộng lạc và hai vụ lúa ở Giao Chỉ
Thủ công nghiệp
Nghề thủ công như chế tác đá, làm gốm, luyện kim, chế tác đồ trang sức,...
a
Hoạt động kinh tế
Dấu vết lò đúc đồng ở Thành Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội.
Bộ dụng cụ đúc đồng tìm thấy tại Làng Cả, Phú Thọ.
Muôi đồng Việt Khê (Hải Phòng)
Vòng tay phát hiện ở Cổ Loa, chất liệu bằng đá, có niên đại từ thế kỷ IV TCN
Muôi
Rìu
Âu đồng tìm thấy trong mộ thuyền Việt Khê, Hải Phòng
Lưỡi cày đồng
Muôi đồng
Thố đồng
Vòng gắn
lục lạc - đồng
Cây đèn hình người quỳ bằng đồng
- Bao gồm: gạo nếp, gạo tẻ, các loại rau, củ, quả, gia súc, gia cầm và các loại thủy sản.
Bữa ăn từ thời xa xưa đã thể hiện rõ dấu ấn của truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước.
b
Đời sống vật chất
Về bữa ăn:
Hình khắc trên trống đồng thuộc nhóm Đông Sơn Tây Âu thuộc Điền khai quật ở Vân Nam (Trung Quốc) mô tả cảnh chuyển lúa vào kho, trong đó hàng bên dưới là những người đội các “giạ” lúa trên đầu
Hình ảnh rất quen thuộc trên đồ đồng Đông Sơn: Nhà kho có hình các “giạ lúa” nằm ngang và cạnh đó là ba người giã, sàng thóc cùng chim, gà nhặt thóc rơi vãi. Bản rập hoa văn thạp Đào Thịnh (Yên Bái) của tác giả
Vựa thóc và hai con gà
Họa tiết bông lúa trên quai trống đồng Ngọc Lũ
Bộ dụng cụ dùng trong nghi lễ cắt bông cúng lúa mới (Sưu tập Bảo tàng Phạm Huy Thông, Kim Bôi, Hòa Bình)
Vết in lúa nếp bên trong chiếc trống đồng phát hiện ở Cẩm Thủy (Thanh Hóa).
Bộ đồ nấu Đông Sơn
Mâm và đĩa đựng thức ăn bằng gỗ đặt ở phía trên đầu người chết trong ngôi mộ Đông Sơn thế kỷ 4 trước Công nguyên ở Châu Can (Phú Xuyên, Hà Nội)
- Ảnh bên phải: Toàn cảnh ngôi mộ Đông Sơn ở Bãi Cọi (Hà Tĩnh) có bộ đồ gốm chôn theo với chiếc nồi hấp dạng “chõ” (chiếc lớn nhất bên rìa trái).
- Ảnh bên trái: Đặc tả ảnh và bản vẽ chiếc “chõ” gốm trong mộ (Sưu tập Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Hà Nội)
Một trong những chiếc nạo đồng Đông Sơn được dùng chế biến thức ăn nghi lễ
Một dạng nồi Đông Sơn thế kỷ 3 trước Công nguyên với vành bản miệng loe rộng có thể đỡ một cái chõ bên trên
Một dạng nồi lẩu đúc liền kiềng ba chân được ưa chuộng vào giai đoạn giữa và cuối Đông Sơn
Hai chiếc muôi đồng thuộc loại đặc sắc nhất của nghệ thuật Đông Sơn để múc nước, múc rượu trong thời Đông Sơn
Âu đồng đựng rượu
- Nam đóng khố, nữ mặc áo váy và đều đi chân đất.
- Vào dịp lễ hội, trang phục có thêm vòng, nhẫn, khuyên tai, mũ gắn lông,...
Miếng vải Đông Sơn đầu tiên rời khỏi tay tôi bơi trong nước trong phòng thí nghiệm rạng sáng ngày 19/12/2000
Về trang phục:
b
Đời sống vật chất
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ....
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều (Mới nhất)