Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại

Bài giảng điện tử Lịch sử 10 cánh diều (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 10 cánh diều mới nhất

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều (Mới nhất)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI NGÀY HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

Hình 1. Máy bay đang cất cánh

  • Em có biết máy bay xuất hiện lần đầu tiên vào khi nào không?
  • Ai là người đầu tiên phát minh ra máy bay?
  • Việc di chuyển bằng máy bay có lợi ích như thế nào so với việc đi bộ và việc sử dụng các phương tiện giao thông khác?

 

Câu trả lời

  • Năm ra đời: 1903.
  • Nhà phát minh: hai anh em nhà Rai.
  • Lợi ích:
  • Tiết kiệm thời gian, giữ thể lực tốt hơn.
  • Tiếp cận nhiều điểm đến mà xe khách, tàu hỏa không thể tới.
  • Phục vụ chuyên nghiệp, sạch sẽ hơn.
  • Mang lại nhiều tiện nghi hơn so với các loại xe công cộng khác.

 

Mỗi anh em thực hiện 2 chuyến bay vào ngày thử nghiệm

Lần bay đầu tiên: do Oóc-vin Rai, thực hiện kéo dài 12 giây và bay được khoảng 36.5 mét (120 ft)

Lần bay cuối cùng: do Vin-bơ Rai thực hiện, kéo dài 59 giây và đi được 296 mét (971 ft)

Máy bay Flyer I:

  • Sải cánh khoảng 12 mét
  • Nặng khoảng hơn 300 kg
  • Động cơ xăng 12 mã lực

 

Lợi ích của việc di chuyển bằng máy bay

Tiết kiệm thời gian, giữ thể lực tốt hơn.

Phục vụ chuyên nghiệp, sạch sẽ hơn

Tiếp cận nhiều điểm đến mà xe khách, tàu hỏa không thể tới

Mang lại nhiều tiện nghi hơn so với các loại xe công cộng khác.

 

CHỦ ĐỀ 4:

CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

 

BÀI 6:

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI CẬN ĐẠI

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

I

Thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

II

Thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai

III

Ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai về kinh tế, xã hội, văn hóa

 

THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ NHẤT

I

 

Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trong lịch sử xuất hiện khi nào? Trong bối cảnh nào và ở đâu?

Thời gian: nửa sau TK XVIII – đầu TK XIX.

Các nước tư bản đã tiến hành cách mạng công nghiệp.

Tàu buôn nô lệ của thực dân Anh ở Tây Phi (tranh vẽ)

Anh là nước đi tiên phong, sau đó là các nước Pháp, Đức, Mỹ,...

 

Yêu cầu: Em hãy đọc thông tin mục 1, quan sát Hình 2 – Hình 6 SGK tr.31, 32 và thực hiện nhiệm vụ: Hãy cho biết cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đạt được những thành tựu cơ bản nào?

THẢO

LUẬN

NHÓM

LỊCH

SỬ 10

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
Thời gianThành tựu
Năm 1784 
Cuối TK XVIII 
Năm 1814 
Đầu TK XIX 

 

Thời gianThành tựu
Năm 1784 
Cuối TK XVIII 
Năm 1814 
Đầu TK XIX 
  • Giêm Oát nhận bằng sáng chế về máy hơi nước.
  • Tiêu biểu: các phát minh của Giôn Bác-bơ (1791, người Anh), Thô-mát Mít (1794, người Anh), Giôn Ste-phen (1798, người Mỹ), Sa-mu-en Bờ-rao (1823, người Mỹ).
  • G. Xti-phen-xơn chế tạo thành công chiếc đầu máy xe lửa.
  • Tàu thủy, xe lửa xuất hiện với đầu máy chạy bằng hơi nước.
  • Năm 1825: nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên.

 

1769

Giêm Oát (Anh) thử chế tạo thành công một chiếc máy hơi nước kiểu đơn hướng.

a. Ngành dệt

1782

Chế tạo thành công một chiếc máy hơi nước song hướng.

Có thể tạo nguồn động lực xoay tròn.

 

1784

Giêm Oát nhận bằng phát minh sáng chế máy hơi nước.

Được đưa vào sử dụng rộng rãi trong sản xuất và trở nên phổ biến ở Anh.

Là sự khởi đầu của quá trình công nghiệp hóa.

Giêm Oát

 

b. Động cơ đốt trong

Động cơ đốt trong ra đời và từng bước hoàn thiện

1791

1794

1798

1823

Tua-bin khí của

Giôn Ba-bơ (1791, Anh)

Thô-mát Mít

(1794, Anh)

Giôn Ste-ven

(1798, Mỹ)

Động cơ chân không của

Sa-mu-en Bờ-rao (1823, Anh)

Thúc đẩy cơ giới hóa sản xuất, nâng cao năng suất lao động.

 

c. Ngành giao thông vận tải

Đầu TK XIX

Tàu thủy và xe lửa xuất hiện với đầu máy chạy bằng hơi nước.

Đầu máy xe lửa chạy trên đường ray đầu tiên (1802, Ri-chác Tơ-re-vi-thích)

 

Đầu máy hơi nước đầu tiên "Le Belge" được chế tạo tại Bỉ.

Mô hình tàu hơi nước North River tại Bảo tàng Hàng hải Sông Hudson (Rô-bớt Phơn-tơn)

 

Chiếc tàu hơi nước đầu tiên của Robert Fulton, sau này được gọi là Clermont, thực hiện chuyến đi đầu tiên từ New York, New York, đến Albany, New York, trên sông Hudson, vào năm 1807

 

c. Ngành giao thông vận tải

1814

G. Xti-phen-xơn (Anh) chế tạo thành công chiếc đầu máy xe lửa.

G. Xti-phen-sơn và

đầu máy xe lửa của ông

 

c. Ngành giao thông vận tải

1825

Nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên nối trung tâm công nghiệp Man-chét-xtơ với cảng Li-vơ-pun.

Giữa TK XIX: có khoảng 10 000 km đường sắt.

Đường sắt nối hai thành phố Li-vơ-pun và Man-chét-xtơ của Anh (1831, tranh vẽ)

 

Thành tựu nào có vai trò quan trọng nhất? Vì sao?

 

HS nêu quan điểm cá nhân (có thể lựa chọn bất kì thành tựu nào) và trình bày lập luận của mình một cách thuyết phục.

Các HS khác có thể trình bày quan điểm để ủng hộ, bổ sung, hay phản biện lại quan điểm mà HS trình bày.

 

MÁY HƠI NƯỚC

MÁY HƠI NƯỚC

  • Được coi là mở đầu cho quá trình công nghiệp hóa.
  • Được ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực từ sản xuất đến giao thông vận tải.
  • Đưa sản xuất từ lao động thủ công sang lao động bằng máy móc.

 

  • Máy móc nhanh chóng được đưa vào sản xuất.
  • Bộ mặt nước Anh hoàn toàn thay đổi.
  • Biến Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới lúc bấy giờ.
  • Là “công xưởng của thế giới”.

MỞ RỘNG: TÁC ĐỘNG ĐẾN NƯỚC ANH

 

THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ HAI

II

 

  • Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào?
  • Sau nước Anh, Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra ở những quốc gia nào?

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

 

  • Thời gian: cuối TK XIX – đầu TK XX.
  • Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai được tiến hành ở Mỹ, Anh, Pháp, Đức,...
  • Đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực.

Một tuyến đường sắt của Áo vào năm 1895

 

Sử dụng kĩ thuật phòng tranh để triển lãm, trưng bày thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai và thực hiện nhiệm vụ:

HOẠT

ĐỘNG

NHÓM

LỊCH

SỬ 10

 

Các nhóm bốc thăm thành tựu / nhà sáng chế, tìm hiểu và giới thiệu về một thành tựu tiêu biểu (giới thiệu tác giả của phát minh, tên và hình ảnh của phát minh, năm phát minh, công năng máy móc,…).

Nhiệm vụ 1

Tổng hợp ý kiến đóng góp, hoàn thành nhiệm vụ vào Phiếu học tập số 2.

Nhiệm vụ 2

Hướng dẫn hoạt động:

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Các thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

Lĩnh vựcTên thành tựu
Kĩ thuật 
Năng lượng 
Nguyên, nhiên liệu 
Thông tin liên lạc 
Giao thông vận tải 

2. Thông qua những tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai, hãy cho biết đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng này so với Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.

 

 

Lĩnh vựcTên thành tựu
Kĩ thuật 
Năng lượng 
  • Năm 1879, Thô-mát Ê-đi-xơn phát minh ra bóng đèn điện có khả năng ứng dụng rộng rãi trong thực tế.
  • Năm 1891, kĩ sư Đô-rô-vôn-xki đã chế tạo thành công máy phát điện và động cơ điện xoay chiều.
  • Phát minh về điện của các nhà khoa học như Giêm Pre-xcốt, Giô-sép Giôn Tôm-xtơn đã mở ra khả năng ứng dụng một nguồn năng lượng mới.
  • Máy phát điện của kĩ sư Đô-rô-vôn-xki đã được sử dụng để cung cấp năng lượng cho nhiều nhà máy.

 

Lĩnh vựcTên thành tựu
Kĩ thuật 
Năng lượng 
  • Năm 1879, Thô-mát Ê-đi-xơn phát minh ra bóng đèn điện có khả năng ứng dụng rộng rãi trong thực tế.
  • Năm 1891, kĩ sư Đô-rô-vôn-xki đã chế tạo thành công máy phát điện và động cơ điện xoay chiều.
  • Phát minh về điện của các nhà khoa học như Giêm Pre-xcốt, Giô-sép Giôn Tôm-xtơn đã mở ra khả năng ứng dụng một nguồn năng lượng mới.
  • Máy phát điện của kĩ sư Đô-rô-vôn-xki đã được sử dụng để cung cấp năng lượng cho nhiều nhà máy.

 

Lĩnh vựcTên thành tựu
Nguyên, nhiên liệu 
  • Kĩ thuật luyện kim được cải tiến với việc sử dụng lò Bét-xme và lò Mác-tanh.
  • Tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng.
  • Thép được sản xuất với số lượng lớn và giá thành hạ nhanh chóng.
  • Dầu đi-ê-zen được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới cho các phương tiện giao thông.
  • Công nghiệp hóa học ra đời phục vụ ngành nhuộm, phân bón, thuốc nổ, điện lực, in ấn,...

 

Lĩnh vựcTên thành tựu
Thông tin liên lạc 
Giao thông vận tải 
  • Phát minh ra máy điện tín giúp cho việc liên lạc ngày càng xa và nhanh hơn.
  • Nhờ sự cải tiến của động cơ đốt trong, chiếc ô tô đầu tiên đã được Các-ben (người Đức) phát minh năm 1886.
  • Năm 1903, Ghiu-bơ Rai và Oóc-vin Rai đã chế tạo thành công chiếc máy bay đầu tiên đánh dấu sự ra đời của ngành hàng không thế giới.

 

Hình 7. Điện thoại (A-lếch-xan-đơ Gra-ham Beo, Mỹ, 1876)

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều (Mới nhất)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 8: Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 9: Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 9: Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 10: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 11: Văn minh Chăm-pa, văn minh Phù Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 12: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 13: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 13: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 6

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 14: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 14: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 15: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 7

Chat hỗ trợ
Chat ngay