Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch

Bài giảng điện tử Lịch sử 10 cánh diều (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 10 cánh diều mới nhất

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều (Mới nhất)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

 

Quan sát video, hình ảnh về Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)

KHỞI ĐỘNG

 

Hình 1. Một góc Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)

Em hãy nhận diện, phát biểu suy nghĩ vị trí, vai trò của Sử học đối với di sản văn hóa, di sản thiên nhiên và sự phát triển du lịch.

 

ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA

Hiểu rõ hơn về lịch sử, truyền thống và văn hóa của một cộng đồng.

Đánh giá và bảo tồn các di tích, tài liệu và tập tục văn hóa truyền thống.

 

VỀ DI SẢN THIÊN NHIÊN

Hiểu về quá trình hình thành và biến đổi của môi trường tự nhiên.

Hỗ trợ bảo vệ và quản lí các khu vực địa lí quan trọng, các khu vực thiên nhiên hoặc các loài động, thực vật quý hiếm.

 

ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH

Thu hút khách du lịch bằng cách giới thiệu và phát triển các điểm đến có giá trị lịch sử và văn hóa. Từ đó tạo ra nguồn thu nhập từ du lịch cho cộng đồng.

Việc phát triển du lịch cần được thực hiện một cách bền vững và có sự cân nhắc đến việc bảo tồn và bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên.

 

BÀI 3: SỬ HỌC VỚI CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA, DI SẢN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

CHỦ ĐỀ 2: VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên

01

Sử học với sự phát triển du lịch

02

 

SỬ HỌC VỚI CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA, DI SẢN THIÊN NHIÊN

1

 

Di sản văn hóa là một bộ phận của lịch sử, được lưu giữ trong quá khứ, được bảo tồn và phát huy cho đến ngày nay. Giá trị của một di sản được thể hiện trên nhiều khía cạnh như lịch sử, kiến trúc, kinh tế,... Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó mật thiết.

 

Khai thác thông tin mục 1, tư liệu kết hợp quan sát Hình 1 – Hình 4 SGK tr.12-15 và thực hiện nhiệm vụ theo Phiếu học tập số 1:

Hình 1. Một góc Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)

Hình 2. Sắc lệnh số 65 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 23 – 11 – 1945 về việc bảo tồn tất cả cổ tích trên toàn cõi Việt Nam

 

Hình 3. Biểu diễn Dân ca Quan họ (Bắc Ninh)

Hình 4. Một góc thành phố Va-ni-dơ

( I-ta-li-a)

 

Nội dungSử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên
Quan niệmBảo tồn di sản: .............................................
 Phát huy giá trị của di sản: ...........................
Sử học với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản

Mối quan hệ: ................................................

Ví dụ phân tích: ............................................

Việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản với Sử học

Mối quan hệ: .................................................

Ví dụ phân tích: .............................................

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

 

STTTiêu chí đánh giáĐiểm tối đaĐiểm tự đánh giáĐiểm đạt
1Nội dung sản phẩm (kiến thức đúng và đầy đủ, thông tin hay, hấp dẫn, có tính chọn lọc, có hệ thống, logic, dễ hiểu,...).6,0  
2Kĩ thuật thiết kế sản phẩm (sử dụng công nghệ đã sưu tầm, xử lí tư liệu và thiết kế, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có sự sáng tạo hình thức trình bày đẹp,...).2,0  
3Báo cáo, thuyết trình và nhận xét (áp dụng kĩ thuật 3-2-1, lưu loát, không lệ thuộc tài liệu đã chuẩn bị, có tương tác với người nghe,...).1,5  
4Yếu tố khác (tinh thần làm việc tập thể; mức độ tích cực, sôi nổi trong quá trình tranh luận,...).0,5  
Tổng (1 + 2 + 3 + 4) 10  

PHIẾU ĐÁNH GIÁ

 

QUAN NIỆM

Bảo tồn di sản: là việc giữ gìn nguyên dạng giá trị gốc của di sản hoặc giữ gìn sự tồn tại của di sản theo dạng thức vốn có.

Phát huy giá trị của di sản: là sự kế thừa, phát triển và sử dụng hiệu quả những giá trị trong đời sống hiện tại và tương lai.

 

SỬ HỌC VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN

Mối quan hệ

Vai trò của Sử học trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa:

  • Xác định đúng giá trị của di sản.
  • Cung cấp những thông tin đáng tin cậy về di sản.
  • Làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên tác động trở lại Sử học:

  • Là nguồn sử liệu quan trọng cho nghiên cứu lịch sử.
  • Là cơ sở để Sử học miêu tả, trình bày quá khứ,...

 

Ví dụ: Dân ca Quan họ là loại hình văn hóa dân gian được hình thành từ lâu đời. Từ 49 làng Quan họ cổ, đến nay đã có 369 làng Quan họ thực hành, 381 câu lạc bộ Dân ca Quan họ với trên 10 000 người ở các độ tuổi tham gia (trong đó hơn 600 người có khả năng truyền dạy cho lớp trẻ).

 

Dân ca Quan họ đã được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2009).

Sử học đã góp phần quan trọng vài bảo tồn và phát huy giá trị của Dân ca Quan họ.

 

VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VỚI SỬ HỌC

Mối quan hệ: Công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên:

Duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng.

Giáo dục thế hệ trẻ.

Góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững.

 

Ví dụ: Năm 1987, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO ghi danh thành phố Vơ-ni-dơ và đầm phá Vơ-ni-dơ (I-ta-li-a) vào Danh mục Di sản Thế giới. Năm 2021, UNESCO đưa ra khuyến cáo đối với chính quyền thành phố Vơ-ni-dơ cần “quản lí du lịch bền vững hơn”. Ngày 13-7-2021, Chính phủ I-ta-li-a ra lệnh cấm các tàu du lịch lớn vào trung tâm thành phố Vơ-ni-dơ để bảo tồn hệ sinh thái và di sản vùng đầm phá này.

 

MỞ RỘNG

Nhờ có Sử học, chúng ta biết được các sự kiện lịch sử từng xảy ra gắn với di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.

Ví dụ: Lịch sử về quá trình hình thành và phát triển của Dân ca Quan họ, lịch sử ra đời của Nhã nhạc cung đình Huế, lịch sử của Hoàng thành Thăng Long,... Qua mỗi đợt tham quan, tìm hiểu một di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, chúng ta càng thấy rõ Sử học có vai trò to lớn trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đối với cộng đồng.

 Việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản đóng vai trò quan trọng đặc biệt đối với sự bảo tồn và phát triển của khoa học lịch sử.

 

KẾT LUẬN

Công tác bảo tồn sẽ khắc phục được những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và con người đối với di sản; góp phần phát triển đa dạng sinh học (đối với di sản thiên nhiên) và làm tăng giá trị khoa học của di sản; duy trì kí ức và bản sắc cộng đồng; góp phần giáo dục thế hệ trẻ và thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững.

 

SỬ HỌC

VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

2

 

Khai thác thông tin mục 2, tư liệu kết hợp quan sát Hình 5, 6 SGK tr.15-17 và thực hiện nhiệm vụ theo Phiếu học tập số 2:

Nội dungSử học với phát triển du lịch
Du lịch văn hóaDu lịch văn hóa là gì? ...........................................................................
 Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm những gì? .................................................................................................................
Vai trò của lịch sử và văn hóa với phát triển du lịch

Mối quan hệ: .........................................................................................

Ví dụ phân tích: .....................................................................................

Vai trò của du lịch với việc bảo tồn di tích lịch sử, di sản văn hóa

Mối quan hệ: .........................................................................................

Ví dụ phân tích: ....................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

 

Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cố, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.

(Luật Du lịch Việt Nam, 2010)

 

Du lịch văn hóa: là loại hình du lịch phổ biến, giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch ở nhiều nước.

Tài nguyên

  • Di tích lịch sử - văn hóa, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc.
  • Giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác.
  • Công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.

 

VAI TRÒ CỦA LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH

Mối quan hệ

Là nguồn tài nguyên quan trọng để khai thác và phát triển du lịch.

Tham quan, tìm hiểu về lịch sử - văn hóa là một trong những nhu cầu lớn của khách du lịch.

Là loại hình du lịch phổ biến, giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch ở nhiều nước.

 

Ví dụ phân tích: Việt Nam có hệ thống di tích lịch sử - văn hóa, di sản văn hóa và di sản thiên nhiên đa dạng phân bố trên khắp cả nước như: Phố cổ (Hà Nội), Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình),...

Điểm chung của các địa danh này chính là sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hóa, cảnh quan.

Là những nơi còn lưu giữ được dấu ấn lịch sử, văn hóa truyền thống một cách có hệ thống, được bảo tồn.

 

VAI TRÒ CỦA DU LỊCH VỚI VIỆC BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ, DI SẢN VĂN HÓA

Mối quan hệ

Góp phần quảng bá rộng rãi giá trị các di tích lịch sử - văn hóa của địa phương và cộng đồng ra bên ngoài.

Góp phần bồi dưỡng lòng tự hào, ý thức trách nhiệm, sự quan tâm, bảo vệ đối với các khu di tích lịch sử văn hóa.

Góp phần tạo ra nguồn kinh phí và các nguồn lực khác để hỗ trợ công tác bảo tồn các di tích lịch sử - văn hóa.

 

Ví dụ phân tích: Điện Biên Phủ là địa danh nổi tiếng ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam.

Quần thể di tích, các lễ hội.

Lợi thế phát triển du lịch.

Phát triển du lịch, duy trì bản sắc dân tộc với thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

 

MỞ RỘNG

  • Các quốc gia có thu nhập cao từ ngành Du lịch như Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, I-ta-li-a, Pháp,... đều rất khéo léo đưa tri thức lịch sử lồng ghép gắn với các địa danh mà du khách đến tham quan, trải nghiệm.
  • Ở Việt Nam, nhiều tỉnh thành như Quảng Ninh, Ninh Bình, Thừa Thiên Huế, Hà Nội, Quảng Bình, Kiên Giang, Lào Cai,... có tổng thu cao từ du lịch nhờ có sức hấp dẫn của các địa danh, biết khai thác những tri thức lịch sử và giá trị của di sản văn hóa, di sản thiên nhiên để quảng bá, phát triển du lịch bền vững.

 

MỘT SỐ DI SẢN VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC UNESCO GHI DANH

Cố đô Huế - Di sản văn hóa vật thể

  • Từng là kinh đô của Việt Nam thời Nguyễn (1802 – 1945).
  • Nổi tiếng với hệ thống đền, chùa, thành quách, lăng tẩm,... nguy nga tráng lệ bên dòng sông Hương.
  • Năm 1993, quần thể di tích Cố đô Huế đã được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới.

Quần thể di tích Cố đô Huế

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều (Mới nhất)

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 1: Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 3: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 4: Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 6: Cách mạng công nghiệp thời cận đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 7: Cách mạng công nghiệp thời hiện đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI CỔ – TRUNG ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 8: Hành trình phát triển của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 9: Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 9: Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1858)

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 10: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 11: Văn minh Chăm-pa, văn minh Phù Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 12: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 13: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 13: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 6

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 14: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 14: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 15: Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Thực hành Chủ đề 7

Chat hỗ trợ
Chat ngay