Giáo án điện tử Lịch sử 10 cánh diều Bài 9: Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1)
Bài giảng điện tử Lịch sử 10 cánh diều (chương trình mới nhất). Giáo án powerpoint Bài 9: Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời cổ – trung đại (P1). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án lịch sử 10 cánh diều mới nhất
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét












Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều (Mới nhất)
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC LỊCH SỬ HÔM NAY!
TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN?”
Luật chơi: Tìm tên quốc gia tương ứng với các bức ảnh công trình kiến trúc xuất hiện trong đoạn phim, video.
Khu đền Ăng-co Vát (Cam-pu-chia)
Thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam)
Đền Bô-rô-bu-đua
BÀI 10:
THÀNH TỰU TIÊU BIỂU
CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Tín ngưỡng và tôn giáo
II. Văn tự và văn học
III. Kiến trúc và điêu khắc
I . Tín ngưỡng, tôn giáo
Em hãy đọc thông tin mục 1, quan sát Hình 2, 3 SGK tr.49, 50 để thực hiện nhiệm vụ: Nêu thành tựu tín ngưỡng và tôn giáo ở Đông Nam Á.
THẢO
LUẬN
NHÓM
LỊCH
SỬ 10
- Mục đích: bày tỏ sự đoàn kết, tương thân tương ái trong gia đình, cộng đồng.
- Nguồn gốc: Là sự giao thoa giữa đạo Phật, đạo Bà-la-môn và thuyết vạn vật hữu linh.
- Hoạt động: già làng chủ trì tụng kinh và cầu chúc sức khỏe, may mắn. Sau đó, những người tham gia thay phiên nhau cầu chúc cho người thân khỏe mạnh và buộc các sợi dây bông quanh cổ tay của bạn.
Lễ Ba-xi (Lào).
- Được thiết kế với mái màu đen lấp lánh với ý nghĩa luôn kiên định chống lại bất cứ khó khăn nào.
- Thời gian: 1881 do người Hà Lan xây dựng từ năm 1881.
- Mục đích: thay thế một nhà thờ Hồi giáo được xây dựng vào thế kỉ XII đã bị chiến tranh phá hủy.
- Diện tích: 4 760m2, đủ cho 9 000 tín đồ hành lễ cùng một lúc.
Thánh đường Hồi giáo Bai-tu-ra-man (In-đô-nê-xi-a)
Tục rước thần
1. Tín ngưỡng
Tín ngưỡng là gì?
- Là niềm tin của con người được thể hiện qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống.
- Mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng mang tính dân tộc, dân gian.
1. Tín ngưỡng
- Tín ngưỡng bản địa: thờ cúng tổ tiên, thờ thần tự nhiên, thờ thần động vật,...
- Tín ngưỡng tồn tại và dung hòa với các tôn giáo bên ngoài và được bảo tồn trong suốt quá trình phát triển của văn minh Đông Nam Á.
Mọi thành viên trong gia đình tham gia lễ Baci
Các sợi dây trắng đại diện cho sự may mắn phước lành
Mae Kho-sốp – nữ thần lúa gạo ở Thái Lan
Đê-uy Sri – nữ thần lúa ở In-đô-nê-xi-a
Tín ngưỡng thờ vua Hùng (Việt Nam)
Lễ Pchum Ben của người Cam-pu-chia
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam
Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần
MỞ RỘNG 1
- Người Đông Nam Á từ xa xưa đã có niềm tin vào sức mạnh của thế giới tự nhiên.
- Những sự vật, hiện tượng tự nhiên gắn với cuộc sống lao động sản xuất của con người là đối tượng sùng bái: đó là tục thờ thần Mặt Trời.
- Tục này có thể thấy ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á và dấu tích của Mặt Trời thể hiện trên rất nhiều đồ vật, đồ trang sức, đồ thờ cúng, đặc biệt là trên trống đồng, cũng như trên các công trình điêu khắc cổ xưa ở Đông Nam Á....
Hình ảnh Mặt Trời được trang trọng đặt ở giữa mặt trống đồng Ngọc Lũ
Các tượng thần Mặt Trời tìm thấy ở Nam bộ Ghi chú:
a) Thần Mặt Trời Gò Tháp;
b) Thần Mặt Trời Ba Thê;
c) Thần Mặt Trời Thái Hiệp Thành;
d) Thần Mặt Trời Tiên Thuận.
Đền thần Mặt Trời và mảnh vàng hình thần Mặt Trời ở Nam chùa Tháp Linh.
Đền thần Mặt Trời Cây Gáo I
Đền thần Mặt Trời Gò Bà Chúa Xứ
Đền thần Mặt Trời gò Cây Thị
MỞ RỘNG 2
- Cư dân Đông Nam Á đặc biệt coi trọng thần Lúa hay rộng hơn là thần Mùa màng.
- Đây là vị thần mang lại sự no đủ và rất quen thuộc với con người từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Việc thờ cúng thần Lúa, thần Mùa màng được coi là rất thiêng liêng cả trong các nghi lễ, trong dịp hội hè.
Nữ thần lúa gạo Thái Lan
2. Tôn giáo
- Là niềm tin của con người với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lí, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
- Gắn liền với các tín ngưỡng, tôn giáo là hệ thống lễ hội rất phong phú.
Tôn giáo là gì?
- Là nơi hội tụ các tôn giáo lớn trên thế giới.
- Gồm: Phật giáo, Hin-đu giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo.
- Ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống nhưng mức độ khác nhau giữa các quốc gia.
Thánh đường Hồi giáo hoàng gia – Bru-nây
Thông tin chung:
- Thời gian du nhập: những TK đầu Công nguyên.
- Con đường du nhập: thương mại và truyền giáo.
Công viên lịch sử Su-khô-thay – trung tâm Phật giáo lớn nhất Thái Lan thế kỉ XIV
a
Phật giáo và Hin-đu giáo
Angkor Thom được xây dựng bởi vua Khmer Jayavarman VII (1120 –1218)
Chùa Shwedagon – ngôi chùa
Phật giáo linh thiêng nhất Mi-an-ma
Tháp Phật giáo Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a) là điểm thu hút đông khách du lịch nhất tại Indonesia
Chùa Pa-gan (Mi-an-ma) – nơi có hơn 2.200 ngôi đền chùa Phật giáo
Chùa Dâu (Bắc Ninh) – ngôi chùa Phật giáo cổ xưa nhất Việt Nam
Chùa Wat Pho– nơi có tượng Phật nằm có kích thước lớn nhất tại Thái Lan.
Các nhà sư và nữ tu Phật giáo đang cầu nguyện tại Đền Xá lợi Răng Phật của Singapore
Các nhà sư Phật giáo đang thu thập của bố thí ở Si Phan Don, Lào.
Prambanan, một quần thể đền thờ Hindu lớn nằm trên đảo Java Indonesia).
Người dân Bali cầu nguyện tại ngôi đền Pura Besakih (Indonesia).
- Người Việt chủ yếu tiếp nhận hệ tư tưởng Nho giáo và các tôn giáo từ Trung Hoa, Ấn Độ.
b
Nho giáo
Văn Miếu môn (Hà Nội)
Văn Miếu – Huế
Khuê Văn Các ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, xây dựng năm 1076 nhằm đào tạo Nho sĩ phụng sự đất nước
Bia tiến sĩ tại Văn Miếu Hà Nội. Những người học giỏi đỗ đạt được khắc tên tuổi, quê quán lên bia đá để lưu danh vào lịch sử, qua đó biểu dương tinh thần học tập và làm gương cho đời sau
Tượng thờ Khổng Tử ở điện Đại thành, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, khắc năm 1729
Trạng Lường Lương Thế Vinh (1441-1496),
nhà Nho nổi tiếng tài trí trong lịch sử Việt Nam
Tượng thờ nhà Nho Chu Văn An (1292-1370) trong nhà Thái Học.
Các thí sinh dự thi khoa bảng nếu đỗ sẽ được nhận áo mũ vua ban.
Một lớp học chữ Nho vào khoảng năm 1895 ở Việt Nam
- Thời gian du nhập: TK XIII.
- Con đường: hoạt động thương mại của thương nhân Ấn Độ.
c
Hồi giáo
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ....
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 10 cánh diều (Mới nhất)