Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 1: Liên hợp quốc (P2)
Bài giảng điện tử Lịch sử 12 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 1: Liên hợp quốc. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét












Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 12 kết nối tri thức
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN LỊCH SỬ!
CHỦ ĐỀ 1:
THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH
BÀI 1: LIÊN HỢP QUỐC
NỘI DUNG BÀI HỌC
01
Một số vấn đề cơ bản về Liên hợp quốc
02
Vai trò của Liên hợp quốc
02
VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC
Khai thác Hình 6 – 9, mục Em có biết, thông tin mục 2 SGK tr.9 – 12, hoàn thành Phiếu học tập số 1.
Chia lớp thành 6 nhóm
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về vai trò của Liên hợp trong việc duy trì hòa bình, an ninh quốc tế.
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về vai trò của Liên hợp quốc trong việc thúc đẩy phát triển, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế, nâng cao đời sống người dân.
Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về vai trò của Liên hợp quốc trong việc đảm bảo quyền con người, phát triển văn hóa, xã hội.
Hình 6. Tổng Thư kí Liên hợp quốc Kô-phi An-nan (bên phải) nhận giải Nô-ben Hòa bình.
Hình 7. Người dân Y-ê-men nhận viện trợ lương thực cho Cơ quan Cứu trợ và Hành động Liên hợp quốc (2019)
Hình 8. 17 mục tiêu của Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững
Hình 9. Một lớp học tạm thời ở Công-gô do Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn tổ chức
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 | |
Vai trò | Nội dung |
Duy trì hòa bình, an ninh quốc tế | |
Thúc đẩy phát triển, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế, nâng cao đời sống người dân | |
Đảm bảo quyền con người, phát triển văn hóa, xã hội |
a. Duy trì hòa bình, an ninh quốc tế
Góp phần ngăn ngừa không để xảy ra một cuộc chiến tranh thế giới mới (1945 – nay).
Triển khai hoạt động gìn giữ hoà bình ở nhiều khu vực trên thế giới.
Soạn thảo và xây dựng hệ thống công ước quốc tế về giải trừ quân bị, chống chạy đua vũ trang.
Thúc đẩy quá trình giành độc lập dân tộc của các nước thuộc địa và phụ thuộc, góp phần gia tăng số lượng thành viên Liên hợp quốc.
Tư liệu 3
- Năm 1988, Lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc đã được trao tặng Giải thưởng Nô-ben Hòa bình.
- Năm 2001, Tổ chức Liên hợp quốc và Tổng Thư kí Cô-phi An-nan được trao tặng Giải thưởng Nô-ben Hòa bình.
Quân nhân thuộc Lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại biên giới Ê-ri-tơ-rê và Ê-ti-ô-pi-a
Binh sỹ thuộc Phái bộ gìn giữ hoà bình của LHQ tại Mali tuần tra ở thành phố Gao ngày 24/7/2019
Lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam ở Nam Sudan
Dấu ấn đội công binh số 1 của Việt Nam tại phái bộ UNISFA
Bản đồ các nước tham gia Hiệp ước cấm phổ biến Vũ khí hạt nhân
Các quốc gia phê chuẩn về vũ khí hạt nhân được công nhận
Những quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân được công nhận
Các quốc gia được phân loại khác
Những quốc gia tham gia ký hiệp ước
Quốc gia đã tuyên bố rút khỏi hiệp ước (Triều Tiên)
Những quốc gia không ký hiệp ước (Ấn Độ, Israel, Pakistan, Nam Sudan)
Nhà nước được công nhận một phần đã ký hiệp ước (Đài Loan)
Ngoại trưởng Anh Michael Stewart (thứ ba từ phải sang) ký Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân, London, 1968.
Tổng thống Mỹ Lyndon Johnson (giữa) cùng các nhà lãnh đạo khác sau khi Đại hội đồng Liên hợp quốc khen ngợi hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân và mở ký kết vào tháng 6 năm 1968.
Bản đồ các nước tham gia Công ước về vũ khí hóa học
Đã ký và phê duyệt
Đã gia nhập
Không ký kết
Đã ký nhưng chưa phê chuẩn
Công ước về Vũ khí Hóa học được mở để ký kết tại Paris vào ngày 13 tháng 1 năm 1993. Trong vòng hai ngày đầu tiên, 130 quốc gia đã ký Công ước.
Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân của Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực vào ngày 22/1/2020
b. Thúc đẩy phát triển, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế, nâng cao đời sống người dân
Phát triển và hợp tác kinh tế, thương mại quốc tế.
Thực hiện nhiều dự án cải thiện, nâng cao đời sống của người dân, hỗ trợ công tác xoá đói, giảm nghèo.
Dân làng ở Cam-pu-chia tụ tập để nhận viện trợ lương thực của WFP
Tư liệu 4
- Chương trình nghị sự 2030 được thông qua với 17 mục tiêu phát triển bền vững.
- Mục tiêu: chấm dứt đói nghèo, bảo vệ hành tinh và đảm bảo hòa bình, thịnh vượng cho tất cả thành viên Liên hợp quốc vào năm 2030.
Tổng Thư ký Ban Ki-moon phát biểu tại phiên toàn thể khóa họp Đại hội đồng Liên hợp quốc về phát triển bền vững.
WFP đã thực hiện hành động phủ đầu để giảm thiểu tác động của lũ lụt ở Bangladesh.
Người dân nhận lương thực cứu trợ tại Ayod, Nam Sudan ngày 6/2/2020
WFP giảm một nửa viện trợ lương thực dành cho Syria
c. Đảm bảo quyền con người, phát triển văn hóa, xã hội
Xây dựng, kí kết văn bản, điều ước quốc tế quan trọng về các quyền cơ bản của con người.
Thúc đẩy hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hoá, xã hội.
Eleanor Roosevelt cầm bản tiếng Anh của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền
Đại sứ thiện chí Unicef (Liên hợp quốc) - Katy Perry tặng bé Ka Da Khang chiếc khăn khi cô tới thăm Ninh Thuận
Biểu ngữ của Liên hợp quốc trong chiến dịch nâng cao nhận thức về HIV/AIDS tại Abuja, Nigeria
Các đại biểu trao đổi bên lề Hội nghị quốc tế với chủ đề “Tăng cường vai trò của phụ nữ trong xây dựng và củng cố hòa bình” do Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Liên hợp quốc tổ chức theo hình thức kết hợp trực tiếp và trực tuyến
Một người mẹ chăm sóc con tại phòng chăm sóc đặc biệt cho trẻ sơ sinh ở Mbeya, Tanzania.
Liên hợp quốc thành lập Trung tâm bình đẳng giới đầu tiên ở châu Á.
Chọn 1 trong 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc (theo Hình 8) và chuẩn bị bài thuyết trình theo gợi ý:
Bài tập nhóm về nhà
Nội dung của mục tiêu.
Tại sao mục tiêu này phải phát triển bền vững?
Việt Nam cần làm gì để góp phần thực hiện mục tiêu đó.
Một số cơ quan, tổ chức liên quan của Liên hợp quốc
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc
Tổ chức Y tế Thế giới
Ngân hàng Thế giới
Tổ chức Lao động quốc tế
Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ
Một số cơ quan, tổ chức liên quan của Liên hợp quốc
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc
Chương trình Lương thực Liên hợp quốc
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc
Quỹ Dân số Liên hợp quốc
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Vai trò của Liên hợp quốc:
- Duy trì hòa bình, an ninh quốc tế.
- Thúc đẩy phát triển, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế, nâng cao đời sống người dân.
- Đảm bảo quyền con người, phát triển văn hóa, xã hội.
Kết luận
TRÒ CHƠI TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC
Luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm.
- Trả lời câu hỏi liên quan về Liên hợp quốc.
- 2 nhóm có quyền lựa chọn bất cứ ô chữ nào để giải đố.
- Nhóm nào giải đúng ô chữ sẽ được cộng 10 điểm, sau khi kết thúc trò chơi, nhóm nào có số điểm cao nhất sẽ giành chiến thắng.
1
2
3
5
4
6
7
8
Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2020 – 2021 (ngày 7/6/2019). Đó là sự khẳng định tính đúng đắn của đường lối, chính sách đối ngoại của Việt Nam; sự ghi nhận và đánh giá cao của cộng đồng quốc tế đối với vai trò và đóng góp xứng đáng của Việt Nam vào công việc quốc tế và khu vực.
A. Ngày 1/1/1942.
Câu 1. Liên hợp quốc chính thức được thành lập vào thời gian nào?
B. Ngày 24/10/1945.
C. Ngày 1/12/1943.
D. Ngày 25/4/1945.
A. Đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ các nước.
C. Tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế.
D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
A. Thực hiện nhiều dự án cải thiện, nâng cao đời sống của người dân, hỗ trợ công tác xoá đói, giảm nghèo.
Câu 3. Vai trò của Liên hợp quốc trong thúc đẩy kinh tế, tài chính, thương mại quốc tế và nâng cao đời sống người dân là:
B. Thúc đẩy quá trình giành độc lập dân tộc, góp phần gia tăng số lượng thành viên Liên hợp quốc.
C. Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, tăng cường bình đẳng giới, vị thế, năng lực của phụ nữ.
D. Xây dựng, kí kết văn bản, điều ước quốc tế quan trọng về các quyền cơ bản của con người.
A. Hiến chương Liên hợp quốc.
Câu 4. Văn kiện nào của Liên hợp quốc đã đưa ra những quyền và tự do cơ bản của con quyền?
B. Tuyên ngôn Nhân quyền.
C. Tuyên ngôn Dân quyền.
D. Chương trình nghị sự vì sự phát triển bền vững.
A. 20
Câu 5. Chương trình nghị sự vì sự phát triển bền vững đặt ra bao nhiêu mục tiêu, hành động mang tính chất toàn cầu đến năm 2030?
B. 9
C. 12
D. 17
A. Liên Xô, Mỹ, Anh.
Câu 6. Quá trình hình thành Liên hợp quốc kéo dài từ năm 1941 đến 1945, trải qua nhiều sự kiện, gắn với vai trò quan trọng của Chính phủ các nước nào?
B. Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Ai Cập.
C. Trung Quốc, Nam Phi, Đức.
D. Hàn Quốc, I-ran,
Pa-kít-xtan.
A. FAO.
C. UNESCO.
B. WIPO.
D. UNICEF.
Câu 7. Tổ chức của Liên hợp quốc có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy đối thoại, hợp tác giữa các dân tộc nhằm mục tiêu toàn cầu về phát triển văn hóa, xã hội, khoa học, phát triển bền vững là:
A. Thúc đẩy phát triển, tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế, tài chính.
Câu 8. Đoạn tư liệu dưới đây nói về vai trò nào của Liên hợp quốc?
“Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bản Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa. Đó là một sự kiện chính trị quan trọng. Như thế, Tuyên ngôn đã khẳng định các nước thực dân đã vi phạm nguyên tắc quan trọng nhất của luật pháp quốc tế; khẳng định rõ ràng cơ sở pháp lí quốc tế của cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc bị áp bức”.
B. Thương mại quốc tế, nâng cao đời sống người dân.
C. Đảm bảo quyền con người, phát triển văn hóa, xã hội.
D. Duy trì hòa bình, an ninh quốc tế.
Câu 9. Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D,
chọn đúng hoặc sai:
“Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế và để đạt được mục đích đó, thi hành những biện pháp tập thể có hiệu quả để phòng ngừa và loại trừ các mối đe dọa hòa bình, cấm mọi hành vi xâm lược và phá hoại hòa bình khác; điều chỉnh hoặc giải quyết các tranh chấp hoặc những tình thế có tính chất quốc tế có thể đưa đến sự phá hoại hòa bình, bằng biện pháp hòa bình theo đúng nguyên tắc của công lí và pháp luật quốc tế”.
(Trích: Điều 1, Hiến chương Liên hợp quốc, ngày 24/10/1945)
A. Đoạn tư liệu thể hiện mục tiêu của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình và an ninh quốc phòng cho tất cả các quốc gia.
B. Một trong những mục tiêu của Liên hợp quốc là giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế bằng pháp luật của các quốc gia.
C. Trong số các mục tiêu của Liên hợp quốc, duy trì hòa bình và an ninh quốc tế là mục tiêu được đặt lên hàng đầu.
D. Ngày nay, Liên hợp quốc vẫn tiếp tục thực hiện mục tiêu giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột bằng biện pháp hòa bình.
Nhiệm vụ: Lập sơ đồ tư duy thể hiện những nét chính về vai trò của Liên hợp quốc trong các lĩnh vực.
Tự luận
VẬN DỤNG
Có ý kiến cho rằng: Vai trò quan trọng nhất của Liên hợp quốc là góp phần ngăn ngừa không để xảy ra một cuộc chiến tranh thế giới mới kể từ năm 1945 đến nay. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
Thảo luận nhóm đôi
Đồng ý với ý kiến trên.
Đóng góp trong lĩnh vực duy trì hoà bình, an ninh quốc tế để ngăn ngừa chiến tranh thế giới là đóng góp quan trọng nhất của Liên hợp quốc, nhờ đó các quốc gia, dân tộc có được môi trường hoà bình để ổn định và phát triển.
Biểu hiện
Góp phần ngăn chặn không để xảy ra một cuộc chiến tranh thế giới mới, hỗ trợ giải quyết nhiều cuộc xung đột và tranh chấp quốc tế.
Soạn thảo và xây dựng được một hệ thống các công ước quốc tế về giải trừ quân bị.
Năm 1988: Lực lượng gìn giữ hoà bình của Liên hợp quốc đã được trao tặng Giải thưởng Hoà bình Nô-ben.
Năm 2001: Tổng Thư kí Kô-phi An-nan được tặng giải thưởng này.
Tạo ra khuôn khổ pháp lí cho việc ngăn chặn phổ biến, tiến tới xoá bỏ hoàn toàn các loại vũ khí.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
01
Ôn lại kiến thức đã học
02
Trả lời câu 1 phần Luyện tập và câu 2 phần Vận dụng (SGK tr.12).
03
Làm bài tập Bài 1 – SBT Lịch sử 12
04
Đọc và tìm hiểu trước Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!
HẸN GẶP LẠI!
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 12 kết nối tri thức
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức