Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P2)

Bài giảng điện tử Lịch sử 12 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P2). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P2)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 12 kết nối tri thức

CHÀO ĐÓN CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

BÀI 7: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954)

NỘI DUNG BÀI HỌC

-I-

Bối cảnh lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

-II-

Diễn biến của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

-III-

Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954)

-II-

2. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)

Khai thác Tư liệu 1, thông tin mục 2b SGK tr.39. 40 và hoàn thành Phiếu học tập số 2

Khai thác Tư liệu 1 SGK trang 39

Tư liệu 1: “...Hỡi đồng bào!

Chúng ta phải đứng lên!

Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước..”.

(Trích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trong Hồ Chí Minh: Toàn tập,

Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, 2011, tr. 534)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

 
 

NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)

1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

- Bối cảnh lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.

- Đọc Tư liệu 1 và cho biết:

+ Những cụm từ nào trong đoạn tư liệu thể hiện tinh thần quyết tâm kháng chiến trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”?

+ Lời kêu gọi đó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

 
 

NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)

2. Một số thắng lợi quân sự tiêu biểu trong những năm 1946 – 1950

Thắng lợi quân sự tiêu biểuDiễn biến chínhKết quảÝ nghĩa
    

Khai thác Tư liệu 3

Tư liệu 3: Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!

Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.

(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), trích trong: Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia

Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.534)

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

19/12/1946 Ngày toàn quốc kháng chiến

a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946).

Bối cảnh lịch sử

Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đại biểu Anh, Mỹ, Trung Quốc tại Lễ ký kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Hải ngoại Pháp Marius Moutet ký Tạm ước ngày 14/9/1946

 

Pháp tìm cách phá hoại những điều đã kí kết, xâm lược cả nước ta.

18/12/1946

Thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

+ Đòi giải tán lực lượng chiến đấu.

+ Để quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội.

Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.

19/12/1946

Những cụm từ thể hiện tinh thần quyết tâm kháng chiến

Tư liệu 1: “...Hỡi đồng bào!

Chúng ta phải đứng lên!

Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước..”.

(Trích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trong Hồ Chí Minh: Toàn tập,

Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, 2011, tr. 534)

Ý nghĩa Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Là lời hịch cứu nước, thể hiện ý chí quyết tâm sắt đá của cả dân tộc, khơi dậy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, truyền thống anh hùng bất khuất.

Là lời động viên, thôi thúc, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bước vào cuộc kháng chiến giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.

 

Phát lệnh toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, tháng 12/1946

Vào lúc 20 giờ ngày 19/12/1946, những loạt đại bác của ta từ pháo đài Láng bắn vào các mục tiêu của Pháp trong thành phố, chính thức mở đầu cuộc kháng chiến chống Pháp

 

Ban chỉ huy Trung đoàn Thủ đô bàn kế hoạch tác chiến trong những ngày Toàn quốc kháng chiến

Quân dân Hà Nội chiến đấu trên đường phố, đáp lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đêm 19/12/1946

b. Một số thắng lợi quân sự tiêu biểu trong những năm 1946 – 1950

1

2

3

Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16

Chiến dịch Việt Bắc thu – đông

năm 1947

Chiến dịch

Biên giới thu – đông năm 1950

Khai thác Tư liệu 4

b.1

Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (Hà Nội)

Tư liệu 4: Ngày 23-12-1946, chiến sĩ “Quyết tử quân” Nguyễn Văn Thiềng đã dùng bom ba càng đánh hỏng một xe tăng của quân Pháp ở ngã tư Bà Triệu - Trần Quốc Toản (Hà Nội). Đến trận đánh buổi chiều, Nguyễn Văn Thiềng lại một lần nữa ôm bom ba càng lao vào xe tăng địch và hi sinh, khoảnh khắc đó đã được nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản ghi lại. Bức ảnh trở thành biểu tượng của tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” trong kháng chiến chống Pháp.

Chiến sĩ “Quyết tử quân”

Nguyễn Văn Thiềng ôm bom ba càng đón xe tăng Pháp (23/12/1946)

Diễn biến chính

Thời gian: 19/12/1946 đến 17/2/1947

  • Ở các đô thị như: Nam Định, Vinh,...
  • Ở Hà Nội: các trận đánh ác liệt diễn ra tại Bắc Bộ Phủ, Bưu điện Bờ Hồ, ga Hàng Cỏ, phố Khâm Thiên,...

Hà Nội

Nam Định

Vinh

b.1

Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (Hà Nội)

 

Chiến sỹ Trung đoàn Thủ đô thề Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh để giữ vững Thủ đô

Một tổ súng trung liên của Tự vệ thành Hà Nội trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp

 

Pháo đài Láng, phường Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội – Nơi nổ tiếng súng đầu tiên tối 19/12/1946

Đặt mìn tại chợ Đồng Xuân trước khi rút ra khỏi nội thành (T2/1947)

 

Vệ Quốc đoàn lập chốt chiến đấu tại chợ Đồng Xuân

Quân và dân Thủ đô lập chướng ngại vật trên đường phố, sẵn sàng chiến đấu cản bước tiến của địch

Cuộc tấn công của Việt Minh - trận đánh ở Hà Nội 1946

Kết quả

Giam chân quân Pháp ở Hà Nội và các thành phố, thị xã.

Quân chủ lực của ta chủ động rút lui ra căn cứ kháng chiến.

Quân và dân Hà Nội đào giao thông hào ngay trong Bắc Bộ phủ, sẵn sàng chiến đấu chống thực dân Pháp

b.1

Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (Hà Nội)

Ý nghĩa

Làm thất bại một bước kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp.

Có thêm thời gian di chuyển cơ quan kháng chiến, cơ sở vật chất lên chiến khu.

Củng cố niềm tin của quân dân cả nước vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.

Bức phù điêu “Hà Nội mùa đông

năm 1946” - chứng tích về 60 ngày đêm chiến đấu oanh liệt của quân và dân

Hà Nội trong cuộc Toàn quốc kháng chiến

b.1

Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (Hà Nội)

Diễn biến chính

b.2

Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947

Thời gian: Từ T10 đến T12/1947

  • Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc.
  • Quân đội Việt Nam: chủ động bao vây, tiến công đẩy lùi quân Pháp khỏi một số vị trí quan trọng như Chợ Đồn, Chợ Rã, Đoan Hùng....

Lược đồ chiến dịch Việt Bắc  thu - đông 1947

 

Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng Đại biểu Hội nghị chính trị viên toàn quốc lần thứ hai trước Chiến dịch

Bác Hồ cùng các chiến sĩ cách mạng tại căn cứ địa Việt Bắc

 

Bộ chỉ huy Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947 báo cáo với Chủ tịch Hồ Chí Minh kế hoạch tác chiến, bố trí lực lượng trong chiến dịch

Bảo vệ Bác Hồ trên đường đi kháng chiến tại Điềm Mặc, Định Hóa, Thái Nguyên mùa hè năm 1947

 

Cán bộ Bộ chỉ huy chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông thị sát tình hình

Bộ đội luyện tập bắn súng ở chiến khu Việt Bắc năm 1947

 

Trung đoàn 147 hành quân chuẩn bị đánh địch trong Chiến dịch

Bộ đội pháo binh Sông Lô trong chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947

 

Nhân dân Phú Thọ cắm chông chống quân Pháp nhảy dù trong chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947

Cán bộ Mặt trận sông Lô nghiên cứu kế hoạch đánh địch tiến công lên Việt Bắc - Thu Đông 1947

Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947

Kết quả

Đại bộ phận quân Pháp rút chạy khỏi Việt Bắc.

Cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến được bảo vệ an toàn.

Bộ đội ta thu được nhiều vũ khí và ngày càng trưởng thành.

Tượng đài Chiến thắng sông Lô (Đoan Hùng, Phú Thọ)

b.2

Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947

 

Xác chiếc tàu L.C.T của quân đội Pháp bị pháo binh ta bắn đắm trên sông Lô Việt trong chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947

Tàu chiến của Pháp bị quân ta đánh đắm trên sông Lô trong chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947

Ý nghĩa

Là chiến dịch phản công lớn đầu tiên, làm thất bại hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp.

Mở ra giai đoạn mới của cuộc kháng chiến.

Thổ, Nùng, Mán, Kinh đoàn kết đuổi giặc Pháp – Trần Văn Cẩn

b.2

Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947

Diễn biến chính

b.3

Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950

Thời gian: Từ T9 đến T10/1950

- Tấn công cứ điểm Đông Khê.

- Mai phục, chặn đánh quân Pháp ở nhiều nơi trên Đường số 4, buộc chúng phải rút chạy.

Địa điểm: khu vực biên giới Việt – Trung

Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đài quan sát chỉ đạo trận đánh cứ điểm Đông Khê ngày 16/9/1950

 

Tháng 6/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Thường vụ Trung ương Đảng chủ trương mở chiến dịch lớn đánh địch trên tuyến biên giới Việt - Trung

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn kế hoạch tác chiến với các sĩ quan quân đội trong chiến dịch vào hạ tuần tháng 8/1950

 

Số lượng lớn pháp binh và công binh của Bộ Tư lệnh được tập trung cho Chiến dịch biên giới

Lá cờ Hồ Chủ Tịch bao tặng trung đoàn 174 (Lùng Phẩy). Các chiến sĩ hứa quyết tiêu diệt đến Đông Khê mở màn cho chiến dịch biên giới

 

Bộ đội ta làm chủ hoàn toàn Thị trấn Đông Khê

Đảng ủy chiến dịch Biên giới năm 1950

Bùi Quang Tạo, Trần Đăng Ninh, Võ Nguyên Giáp, Lê Liêm, Hoàng Văn Thái

Kết quả

Giải phóng khu vực biên giới rộng lớn.

Mở đường liên lạc quốc tế.

Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc.

Chọc thủng Hành lang Đông - Tây, kế hoạch Rơ-ve của Pháp phá sản.

Trải qua 29 ngày chiến đấu quyết liệt, quân và dân ta đã giành được thắng lợi to lớn trong Chiến dịch Biên giới, bộ đội ta tiến vào giải phóng Thất Kê năm 1950

b.3

Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950

 

Hai quan năm Charton (ngồi hàng đầu, mờ) và Le Page (ngồi giữa) bị bắt làm tù binh ngày 7-10-1950 tại chân núi Cốc Xá điểm cao 447 trong chiến dịch Biên Giới

Những tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên giới

 

Vũ khí, khí tài của địch bị bộ đội ta thu được tại mặt trận Đông Khê trong chiến dịch Biên giới 1950

Lính Pháp ở mặt trận Đông Khê ra hàng trong chiến dịch Biên giới 1950

Ý nghĩa

Là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam.

Giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).

Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm thị trấn Thất Khê sau ngày giải phóng, 14/10/1950

------------------------------

---------------- Còn tiếp -------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử lịch sử 12 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 1: Liên hợp quốc
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 1: Liên hợp quốc (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 2: Trật tự thế giới trong Chiến tranh lạnh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Thực hành Chủ đề 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. ASEAN: NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ

Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 4: Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 4: Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 5: Cộng đồng ASEAN Từ ý tưởng đến hiện thực
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 5: Cộng đồng ASEAN Từ ý tưởng đến hiện thực (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Thực hành Chủ đề 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945, CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THÁNG 8 NĂM 1945 ĐẾN NAY)

Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 6: Cách mạng tháng Tám năm 1945
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 6: Cách mạng tháng Tám năm 1945 (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) (P4)
 
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) (P3)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 9: Cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 – 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 9: Cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 – 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Thực hành Chủ đề 3

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 10: Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Thực hành Chủ đề 4

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. LỊCH SỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ CẬN – HIỆN ĐẠI

Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 12: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 13: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 14: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Thực hành Chủ đề 5

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 15: Khái quát cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 15: Khái quát cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 16: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 16: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 17: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 17: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng nhân dân thế giới và Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Thực hành Chủ đề 6

Chat hỗ trợ
Chat ngay